NGÂN SÁCH: 1 Phân bổ ngân sách cho hoạt động Marketing:

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing cho sản phẩm kẹo mềm bổ sung canxi today tại thị trường việt nam (Trang 80 - 84)

1. Phân bổ ngân sách cho hoạt động Marketing:

- Doanh thu dự kiến: 7,994,457 USD

- Dự tớnh phân bổ cho ngân sách Marketing: 20 % doanh thu (năm đầu ưu tiên ngân sách cho hoạt động quảng bá sản phẩm)

 Ngân sách : 1,598,891.4 USD.

2. Dự kiến lời lỗ:

- Chi phí marketing dự kiến chi:

Loại chi phí ( VNĐ)

1. Chi phí quảng cáo trên báo 3,741,390,000 2. Chi phí quảng cáo ngồi trời 11,574,000 3. Chi phí quảng cáo trên truyền hình 15,988,000,000 4. Chi phí cho Brochures 4,800,000 5. Chi phí tham gia triển lãm quốc tế thực phẩm và

đồ uống 62,994,200

6. Chi phí tổ chức event Live Strong Today 178,000,000 Tổng chi phí Marketing 19,986,758,200

Tổng chi phí Marketing ( USD) 1,122,851.584

Tổng chi phí dự kiến chi cho hoạt động Marketing chiếm 70.22% ngân sách.

- Chi phí nền (GVHB):

Hộp 60 viên Hộp 90 viên Hộp 120viên Số lượng (hộp) 544,217.21 397,650.99 115,330.80 GVHB/hộp (USD) 2.86 4.22 5.58

GVHB của từng

loại hộp (USD) 1,556,668.65 1,679,007.76 644,035.91

- Chi phí xuất khẩu ( chứng từ, cước vận chuyển, bảo hiểm):

Hộp 60 viên Hộp 90 viên Hộp 120viên Số lượng (hộp) 544,217.21 397,650.99 115,330.80 Chi phí xuất khẩu/hộp 0.79 1.07 1.34

Chi phí xuất khẩu của từng loại

hộp 432,270.89 424,168.44 154,436.25

Tổng chi phí xuất khẩu 1,010,875.57

- Khoản thu có được do thực hiện tôt hoạt động vận tải, bảo hiểm hàng (có được giá cả tôt nhất do có môi quan hệ tôt với công ty vận tải và bảo hiểm):

Hộp 60

viên Hộp 90 viên Hộp 120 viên Số lượng (hộp) 544,217.21 397,650.99 115,330.80 Thu từ hoạt động vận tải bảo hiểm/hộp

(USD) 0.01 0.01 0.01

Tổng thu từ hoạt động vận tải, bảo hiểm

(USD) 10,571.99 - Dự kiến lời lỗ: Khoản mục USD 1. Doanh thu 7,994,457.00 2. GVHB 3,879,712.32 3. Lãi Gộp (3=1-2) 4,114,744.68 4. Thu từ hoạt động vận tải, bảo

hiểm 10,571.99

5. Thu từ bán hàng trong hội chợ 310.67 6. Chi phí xuất khẩu 1,010,875.57 7. Tổng chi phí marketing 1,122,851.58 8. Lợi nhuận rịng (8=3+4+5-6-7) 1,991,900.19

3. Đánh Giá, Kiểm Tra:

PHÁC HỌA KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PH ẨM TODAY CHO SẢN PH ẨM TODAY

Tiến trình quản trị marketing bao gồm hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing. Kiểm tra marketing nhằm phát hiện những sai lệch giữa thực hiện với kế hoạch, xác định nguyên nhân gây nên sai lệch; trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu kỳ vọng. Công ty sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing thông qua

1. Kiểm tra kế hoạch năm

Mục đích kiểm tra kế hoạch hàng năm là nhằm đảm bảo cho công ty đạt được mức doanh số, lợi nhuận, thị phần cùng những mục tiờu khỏc của kế hoạch năm của công ty.

Tiến trình kiểm tra:

Tiến trình kiểm tra, gồm 4 bước sau đây

1. Lãnh đạo công ty phải nêu rõ mục tiêu từng quý, từng tháng trong kế hoạch năm, như những chặng mốc.

2. Cấp quản trị phải theo dõi kết quả đạt được trên thương trường. 3. Phải xác định những nguyên nhân sai lệch trong thực hiện. 4. Điều chỉnh để đạt được mục tiêu mong muốn.

Trong kiểm tra kế hoạch năm, nội dung kiểm tra thường bao gồm: phân tích doanh số, phõn tích thị phần, phân tích chi phí marketing so với doanh số và thăm dò thái độ của khách hàng.

Phân tích doanh sô

Phân tích doanh số bao gồm việc đánh giá doanh số thực tế so với mục tiêu doanh số. Có hai công cụ được sử dụng:

Phân tích sai lệch doanh số, Cho ta biết việc thực hiện kém sút này do giảm bao nhiêu? Do giảm khối lượng là bao nhiêu?

Phân tích doanh số chi tiết hay phân tích doanh số vi mô. Nó cho chúng ta biết khu vực nào, cá nhân nào không đạt doanh số dự kiến.

Phân tích thị phần

Nếu chỉ phân tích doanh số thì chưa đủ, chưa biết được công ty đang hoạt động như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh. Nhờ phân tích thị phần, có thể giải đáp được câu hỏi đó. Giả sử công ty đang có mức doanh số tăng lên. Điều này có thể do tình hình kinh tế khả quan mà tất cả các công ty đều được hưởng. Hoặc có thể do thành tích của công ty khả quan hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Các nhà lãnh đạo cần phải theo dõi thị phần của

công ty mình. Nếu thị phần của công ty tăng lên, công ty đang hưởng lợi hơn đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần giảm xuống, công ty đang thua thiệt so với đối thủ của mình. Khi phân tích thị phần hết sức thận trọng. Bởi vì:

Cỏc nhân tố bên ngoài khụng gõy ảnh hưởng như nhau đối với mọi doanh nghiệp. Không nên khi nào cũng so sánh kết quả doanh nghiệp đạt được so với mức trung bình trong khu vực.

Công ty sẽ xem xét, phân tích các loại thị phần sau:

+ Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường: đú chớnh là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành.

+ Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: đó là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.

+ Thị phần tương đối; đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nó cho biết vị thế của sản phẩm của công ty trong cạnh tranh ở trên thị trường như thế nào.

Phân tích chi phí marketing so với doanh sô

Việc kiểm tra kế hoạch năm còn bao gồm việc xem xét các khoản chi phí marketing so với doanh số để đảm bảo rằng công ty không chi quá mức để đạt mục tiêu doanh số của mỡnh. Vớ dụ:

- Chi phí quảng cáo của công ty/ doanh số - Chi phí PR/ doanh số

- Chi phí khuyến mại/ doanh số - Điều nghiên marketing/ doanh số - ………

Cấp lãnh đạo của công ty cần phải luôn luôn theo dõi các tỷ lệ này và đưa ra các quyết định và biện pháp cần thiết đảm bảo các chi phí không vượt quỏ cỏc giới hạn cho phép.

Phân tích hiệu quả của cỏc cụng cụ xúc tiến Về quảng cáo:

+ Mức độ biết đến sản phẩm: được đo lường trước và sau quảng cáo - Tỷ lệ = số người nhận ra sản phẩm của bạn/tổng số người thu thập. - Tỷ lệ này được đo lường trước và sau khi quảng cáo.

+ Đánh giá của khách hàng về cỏc thông điệp quảng cỏo (tớnh gõy ấn tượng, khả năng tạoniềm tin)

+ Mức độ ưa thích của khách hàng đối với thông điệp và chương trình quảng cáo + Số lượng người hỏi mua sản phẩm được quảng cáo sau chương trình quảng cáo

Về khuyến mãi:

+ Tỷ lệ doanh số thời gian khuyến mãi và trước khi khuyến mãi. Nếu số lượng khuyến mãi thấp chứng tỏ sản phẩm của bạn không hấp dẫn hoặc là hoạt động truyền thông chưa được tốt.

+ Tỷ lệ doanh thu sau khuyến mãi và trước khuyến mãi. Sau thời gian khuyến mại thường là doanh thu giảm xuống, do khách hàng chưa dùng hết sản phẩm. Do vậy tỷ lệ doanh thu thấp hơn so với trước khuyến mói cựng không làm bạn lo lắng.

+ Tỷ lệ doanh thu sau khuyến mãi (một thời gian dài) / trước khi khuyến mãi. Nếu tỷ lệ này thấp hơn so với trước khi khuyến mãi chứng tỏ hiệu quả khuyến mãi của bạn chưa tốt.

Về hoạt động event:

+ Đo lường kết quả đạt được ( doanh số) trước và sau tổ chức event

+ Mức độ biết đến doanh nghiệp thông qua những chương trình quan hệ công chúng đã làm .

+ Nhận thức của khách hàng và công chúng về hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp + Phản hồi ý kiến của đối tượng

Thăm dò thái độ khách hàng

Công ty cần theo dõi sự thay đổi thái độ của khách hàng thông qua nhà phân phối hoặc văn phòng đại diện trước khi việc đó làm ảnh hưởng đến doanh số, cấp quản trị của công ty có thể đưa ra các quyết định và hành động sớm hơn để cứu vón tỡnh thế.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing cho sản phẩm kẹo mềm bổ sung canxi today tại thị trường việt nam (Trang 80 - 84)