Kết quả kháng thể xuất hiện 28 ngày sau khi tiêm K.T.G lần ha

Một phần của tài liệu Phản ứng ngưng kết kháng nguyên kháng thể trên gà các lứa tuổi (Trang 49 - 59)

tuổi).

Giống gà Số gà lấy máu

Hiệu giá kháng thể (x log2)

<4 4 5 6 7 8 9 Số mẫu ≥ 4log2 Tỷ lệ bảo hộ (%) Gà Nòi 10 3 3 4 0 0 0 0 7 70,00 Gà Tàu 10 4 4 2 0 0 0 0 6 60,00 Gà Lương Phượng 10 4 6 0 0 0 0 0 6 60,00

Kháng thể K.T.G không tạo đáp ứng miễn dịch giống như tiêm vaccine. Tuy nhiên, bản chất của kháng thể cũng là protein nên các tác nhân hóa, lý như axít, kiềm, nhiệt độ đều có thể phá huỷ kháng thể. Đồng thời kháng thể bị phân hủy bằng các men phân hủy protein (papain, pepsin...) thì chúng tách ra thành các tiểu phần khác nhau. Vì vậy, theo thời gian thì hàm lượng kháng thể trong cơ thể sẽ giảm dần, nếu cơ thể không được tiêm phòng thêm thì sẽ dễ bị nhiễm mầm bệnh.

Bảng 4.8 Kết quả kháng thể xuất hiện trước khi xuất chuồng (75 – 90 ngày tuổi).

Giống gà Số gà lấy máu

Hiệu giá kháng thể (x log2)

<4 4 5 6 7 8 9 Số mẫu ≥ 4log2 Tỷ lệ bảo hộ (%) Gà Nòi 10 5 4 0 1 0 0 0 5 50,00 Gà Tàu 10 5 3 2 0 0 0 0 5 50,00 Gà Lương Phượng 10 6 4 0 0 0 0 0 4 40,00

Kết quả bảng 4.12 cho thấy, tỷ lệ bảo hộ của kháng thể K.T.G trên các giống gà đã giảm. Trên gà Nòi còn 50,00%, trên gà Tàu còn 50.00%, trên gà Lương Phượng giảm còn 40,00% so với thời điểm lấy máu lần 1 và lần 2. Hàm lượng kháng thể giữa các giống gà không có sự khác biệt về mặt thống kê (p=0.875).

Hiện nay, có nhiều hộ chăn nuôi sử dụng kháng thể K.T.G thay thế cho vaccine. Đối với gà nuôi thịt giai đoạn này ít nguy cơ phát bệnh Newcastle hơn giai đoạn gà còn nhỏ cho nên việc tiêm phòng Newcastle không được quan tâm nhiều. Nếu tiếp tục nuôi gà đẻ thì cần nên tiêm phòng lại kháng thể K.T.G vì càng về sau kháng thể trong cơ thể đàn gà càng giảm sẽ ảnh hưởng đến đàn gà.

Bảng 4.9 Tỷ lệ kháng thể bảo hộ giữa 3 lần lấy máu trên gà tiêm kháng thể K.T.G

Tỷ lệ bảo hộ (%) Thời điểm lấy máu

Gà Nòi Gà Tàu Gà Lương Phượng

Lấy máu lần 1 100,00 90,00 90,00

Lấy máu lần 2 70,00 60,00 60,00

Lấy máu lần 3 50,00 50,00 40,00

Lấy máu lần 1 vào lúc gà 35 ngày tuổi. Lấy máu lần 2 vào lúc gà 49 ngày tuổi.

Lấy máu lần 3 trước khi xuất bán (vào lúc gà khoảng 75- 90 ngày tuổi).

Từ kết quả bảng 4.13 ta thấy, hàm lượng kháng thể giảm dần khi khoảng cách thời gian tiêm phòng càng xa. Điều này cũng phù hợp vì kháng thể không tồn tại lâu dài nếu như ta không gây đáp ứng miễn dịch trên cơ thể đàn gà. Đàn gà Nòi giảm hàm lượng kháng thể từ 100,00% xuống 50,00%, đàn gà Tàu giảm hàm lượng kháng thể từ 90,00% xuống 50,00% và đàn gà Lương Phượng giảm từ 90,00% xuống 40,00%. Sử dụng kháng thể K.T.G rất hiệu quả cho việc phòng và trị bệnh, tuy nhiên cần phải tiêm nhiều lần nhằm duy trì hàm lượng kháng thể cao trong cơ thể vật nuôi.

Bảng 4.10 Tỷ lệ kháng thể bảo hộ giữa 3 lần lấy máu trên lô đối chứng

Tỷ lệ bảo hộ (%) Thời điểm lấy máu

Gà Nòi Gà Tàu Gà Lương Phượng

Lấy máu lần 1 40,00 30,00 30,00

Lấy máu lần 2 30,00 30,00 30,00

Lấy máu lần 3 20,00 30,00 20,00

Lấy máu lần 1 vào lúc gà 35 ngày tuổi. Lấy máu lần 2 vào lúc gà 49 ngày tuổi.

Lấy máu lần 3 trước khi xuất bán (vào lúc gà khoảng 75- 90 ngày tuổi).

Lô đối chứng được nuôi với khẩu phần giống như 2 lô thí nghiệm, nhưng không sử dụng vaccine Newcastle và kháng thể K.T.G để tiêm phòng. Kết quả kiểm tra hàm lượng kháng thể sau 3 lần lấy máu kiểm tra được thể hiện qua bảng 4.14, hàm lượng kháng thể trên cả 3 giống gà bắt đầu từ ngày tuổi 35 đến xuất bán rất thấp không đủ khả năng bảo vệ đàn gà khi có tác nhân virus Newcastle xâm nhập. Cụ thể, trên đàn gà Nòi hàm lượng kháng thể có từ 40,00% xuống 20,00%, trên đàn gà Tàu và đàn gà Lương Phượng từ 30,00% xuống 20,00%.

4.4 Đánh giá khả năng bảo hộ của vaccine Newcastle (chủng lasota) so với kháng thể K.T.G thể K.T.G

Qua bảng 4.11 ta thấy, sự biến động hàm lượng kháng thể trong cơ thể các giống gà không có khác biệt nhiều khi sử dụng vaccine để tiêm phòng hay sử dụng kháng thể K.T.G để tiêm phòng. So với lô đối chứng thì 2 lô có tiêm phòng có đủ khả năng bảo vệ đàn gà khi có mầm bệnh xuất hiện. Giữa các giống gà cũng không có sự khác biệt về sự xuất hiện kháng thể trong cơ thể khi tiêm phòng.

Bảng 4.11 Tỷ lệ kháng thể bảo hộ giữa 3 lần lấy máu khi tiêm phòng vaccine, kháng thể K.T.G và lô đối chứng K.T.G và lô đối chứng

Tỷ lệ bảo hộ (%)

Gà Nòi Gà Tàu Gà Lương Phượng

Thời điểm lấy máu K.T.G VC ĐC K.T.G VC ĐC K.T.G VC ĐC Lấy máu lần 1 100,00 90,00 40,00 90,00 80,00 30,00 90,00 80,00 30,00 Lấy máu lần 2 70,00 70,00 30,00 60,00 70,00 30,00 60,00 60,00 30,00 Lấy máu lần 3 50,00 50,00 20,00 50,00 50,00 30,00 40,00 40,00 20,00 VC: vaccine ĐC: đối chứng

Lấy máu lần 1 vào lúc gà 35 ngày tuổi. Lấy máu lần 2 vào lúc gà 49 ngày tuổi.

Lấy máu lần 3 trước khi xuất bán (vào lúc gà khoảng 75- 90 ngày tuổi).

Vaccine khi xâm nhập vào cơ thể gia súc - gia cầm sẽ kích thích gây đáp ứng miễn dịch tạo kháng thể bảo vệ đàn gà. Việc sử dụng huyết thanh có chứa kháng thể đặc hiệu (Ig) chống lại một virus, một vi khuẩn hay độc tố gây bệnh của vi sinh vật cũng nhằm bảo vệ đàn gà. Sự loại thải kháng thể trong cơ thể khi sử dụng 2 chế phẩm này là như nhau vì vậy có thể nói hiệu quả bảo vệ đàn gà khi sử dụng 1 trong 2 loại này là tương đương nhau.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tài ”Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng huyết thanh và vaccine trong phòng ngừa bệnh Newcastle trên đàn gà” chúng tôi có những kết luận

sau:

Hiệu quả sử dụng 2 loại vaccine Newcastle và kháng thể K.T.G để tiêm phòng bệnh Newcastle trên 3 giống gà thịt có hàm lượng kháng thể đủ để bảo vệ đàn gà đến 50 ngày tuổi.

Khả năng đáp ứng miễn dịch và kéo dài kháng thể của gà nòi luôn cao hơn so với gà tàu và gà lương phượng.

5.2 Đề nghị

Cần nghiên cứu, so sánh thêm sự loại thải và truyền kháng thể ở các giai đoạn khác của gà đối với 2 loại chế phẩm này.

Nên khảo sát hiệu quả phòng bệnh Newcastle bằng kháng thể K.T.G trên nhiều giống gà khác nhau để cho kết quả chính xác hơn.

Cần khảo sát trên nhiều loại vaccine và kháng thể K.T.G hơn để cho kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Xuân Mến (2007), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. tr .76 – 81.

2. Dương Nghĩa Quốc (1997), Hiệu quả phòng bệnh của vaccine Newcastle chiu nhiệt trên đàn gà thả vườn của tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp trường đại học Cần Thơ, tr.1- 20.

3. Hồ Thị Việt Thu (2006), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm, Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, tr.161 – 166.

4. Lâm Minh Thuận (2004), “ Khoa học kỹ thuật thú y”, Khả năng đáp ứng miễn dịch phòng bệnh Newcastle của một số giống gà địa phương nam bộ, 9(2), tr. 6.

5. Lê Văn Hùng (1996), Nghiên cứu miễn dịch thu được trên các bệnh truyền nhiễm do virus (Newcastle, Gumboro) đề xuất những cải tiến trong quy trình phòng bệnh bằng vaccine cho gà. Luận văn thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp, tr. 29 – 44.

6. Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép ở gà, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. tr 161 – 172.

7. Nguyễn Xuân Bình (1999), 109 bệnh gia cầm, nhà xuất bản đồng nai. tr 152-153. 8. Nguyễn Đức Hiền (2011), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia cầm, bộ giáo dục và đào tạo Trường Đại Học Cần Thơ, tr 30 – 50.

9. Nguyễn Bá Hiên (2007), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 73.

10. Phạm Sỹ Lăng, Lê Bá Hiền và Lê Thị Thịnh (2007), Bệnh hô hấp thường gặp ở gia súc, gia cầm và kỹ thuật phòng trị, nhà xuất bãn nông nghiệp. tr .46 – 50.

11. Tô Long Thành (2009), “Khoa học kỹ thuật thú yMiễn dịch chống virus,16(2), tr.77-99.

12. Trần Đình Từ (2005), “Khoa học kỹ thuật thú y”, Nghiên cứu và phát triển Newcastle chịu nhiệt chủng I2-tại công ty thuốc Thú Y TW2, 12(2), tr.98 -99.

Tiếng Anh

1. Allen, W.H. and Gough, G.E. (1974), A standard Haemagglutination Test for Newcastle Disease, A comparision of Macro Methods. Vet. Rec.95, pp.120-123.

2. Beard, C.W. & Hanson, R.P. (1984), Newcastle disease. In M.S. Hofstad, H.J. Barnes, B.W. Calnek, W.M. Reid & H.W. Yoder (Eds.),Diseases of Poultry 8th edn (pp. 452–470). Ames: Iowa State University Press.

3. Beaudette F. R., Black J.J. (1946), Newcastle disease in new jersey. Proc. Annu. Meet, US Livestock Sanit. Assoc 49, pp. 77 -82.

4. Chu and Rizk. (1971), in: C.W. Beard and R.P. Hanson, Newcastle disease, in: Diseasw of Poultry.8th. Lowa state University Press Ames, Iowa, U.S.A.pp.453.

5. McFerran J.B. and Nelson R. (1971), Some properties of an avirulent Newcastle disease virus. Arch Ges Virusforsch 34,pp.64-74.

6. Saif. (2008), Disease of Poultry, Blackwell Publishing, pp.77.

Tài liệu internet

http://agriviet.com/home/threads/51379-Hoi-ve-he-so-chuyen-hoa-thuc-an-FCR- kgthuc-an-kgtang-trong-cua-ga-qua-tung-giai-doan-#axzz1fq5J2DaW. http://partnersah.vet.cornell.edu/avian-atlas/search/disease/507. http://partnersah.vet.cornell.edu/avian-atlas/search/lesion/684. http://partnersah.vet.cornell.edu/avian-atlas/taxonomy/term/507. http://viralzone.expasy.org/all_by_species/84.html. http//www.hanvet.com.vn. http://www.fao.org/docrep/003/t0756e/T0756E08.htm. http://www.lah.de/Newcastle-Disease.101.0.html .

PHỤ LỤC

1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Hình 1: Gà con lúc 1 ngày tuổi

Hình 2: Lấy máu tim gà lúc 1 ngày tuổi

Hình 3: Chuẩn bị lấy huyết thanh

Hình 4: Lấy máu cánh ở gà lúc 35 ngày tuổi

Hình 5: Chuẩn bị lấy huyết thanh

3. So sánh kháng thể thụ động trên gà con 1 ngày tuổi giữa các giống gà (n=10 gà/giống) Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng Gà Nòi 6 4 10 Gà Tàu 5 5 10 Gà Lương Phượng 5 5 10 Tổng cột 16 14 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 6 4 10 5.33 4.67 2 5 5 10 5.33 4.67 3 5 5 10 5.33 4.67 Total 16 14 30 Chi-Sq = 0.083 + 0.095 + 0.021 + 0.024 + 0.021 + 0.024 = 0.268 DF = 2, P-Value = 0.875

4. So sánh kháng thể xuất hiện 14 ngày sau khi tiêm vaccine lần hai (35 ngày tuổi).

Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng

Gà Nòi 9 1 10

Gà Tàu 8 2 10

Gà Lương Phượng 8 2 10

Tổng cột 25 5 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 9 1 10 8.33 1.67 2 8 2 10 8.33 1.67 3 8 2 10 8.33 1.67 Total 25 5 30 Chi-Sq = 0.053 + 0.267 + 0.013 + 0.067 + 0.013 + 0.067 = 0.480 DF = 2, P-Value = 0.787

5. So sánh kháng thể xuất hiện 28 ngày sau khi tiêm vaccine lần hai (lúc gà 49 ngày tuổi). Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng Gà Nòi 7 3 10 Gà Tàu 7 3 10 Gà Lương Phượng 6 4 10 Tổng cột 20 10 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 7 3 10 6.67 3.33 2 7 3 10 6.67 3.33 3 6 4 10 6.67 3.33 Total 20 10 30 Chi-Sq = 0.017 + 0.033 + 0.017 + 0.033 + 0.067 + 0.133 = 0.300 DF = 2, P-Value = 0.861

6. So sánh kháng thể xuất hiện trước khi xuất chuồng (75 – 90 ngày tuổi).

Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng

Gà Nòi 5 5 10

Gà Tàu 5 5 10

Gà Lương Phượng 4 6 10

Tổng cột 14 16 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 5 5 10 4.67 5.33 2 5 5 10 4.67 5.33 3 4 6 10 4.67 5.33 Total 14 16 30 Chi-Sq = 0.024 + 0.021 + 0.024 + 0.021 + 0.095 + 0.083 = 0.268 DF = 2, P-Value = 0.875

Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng

Gà Nòi 7 3 10

Gà Tàu 6 4 10

Gà Lương Phượng 6 4 10

Tổng cột 19 11 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 7 3 10 6.33 3.67 2 6 4 10 6.33 3.67 3 6 4 10 6.33 3.67 Total 19 11 30 Chi-Sq = 0.070 + 0.121 + 0.018 + 0.030 + 0.018 + 0.030 = 0.287 DF = 2, P-Value = 0.866

8. So sánh kháng thể xuất hiện trước khi xuất chuồng (75 – 90 ngày tuổi).

Trị số quan sát Có kháng thể Không kháng thể Tổng hàng

Gà Nòi 5 5 10

Gà Tàu 5 5 10

Gà Lương Phượng 4 6 10

Tổng cột 14 16 30

Expected counts are printed below observed counts co kt khong kt Total 1 5 5 10 4.67 5.33 2 5 5 10 4.67 5.33 3 4 6 10 4.67 5.33 Total 14 16 30 Chi-Sq = 0.024 + 0.021 + 0.024 + 0.021 + 0.095 + 0.083 = 0.268 DF = 2, P-Value = 0.875

Một phần của tài liệu Phản ứng ngưng kết kháng nguyên kháng thể trên gà các lứa tuổi (Trang 49 - 59)