1.2. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.2.2. Các sắc thuế đối với các doanh nghiệp
1.2.2.1. Thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT là thuế tính trên kho n giá trị tăả ng thêm c a hàng hoá, dịch vụ ủ phát sinh trong quá trình từ ả s n xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Giá trị gia t ng = Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụă bán ra - Giá tr hàng hoá, ị dịch vụ mua vào tương ứng.
- Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho SXKD và tiêu dùng.
- Đối tượng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch v chụ ịu thu GTGT ho c nh p kh u hàng hoá thu c di n ch u thu ế ặ ậ ẩ ộ ệ ị ế GTGT.
- Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. Giá tính thuế GTGT được quy định cụ ể th tạ Đ ềi i u 7 Lu t thu GTGT áp d ng cho t ng lo i hàng hoá, ậ ế ụ ừ ạ dịch vụ.
Ví dụ: Giá tính thuế đối v i hàng hoá, d ch v là giá bán ch a có thu ớ ị ụ ư ế GTGT, đối với hàng hoá nhập khẩu giá tính thuế là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng với thuế TTĐB (nếu có)...
Luật thuế GTGT của Việt Nam hiện nay quy định các mức thuế suất là: 0%, 5%, 10% áp dụng cho các nhóm hàng hoá dịch v . ụ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Gồm có 02 phương pháp tính thuế; phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.
(1) Phương pháp khấu trừ thuế:
- Xác định thuế GTGT phải nộp:
(Nguồn: Luật thuế GTGT) [14]
Số thuế GTGT
phải nộp = Số thuế GTGT
đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trong đó: Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá tr gia t ng ị ă của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng ; Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu tr b ng t ng s thu giá tr gia t ng ghi trên hóa đơn giá tr ừ ằ ổ ố ế ị ă ị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, ch ng t nộứ ừ p thu giá tr gia t ng c a hàng hóa ế ị ă ủ nhập khẩu.
- Phương pháp khấu tr thu áp d ng đối v i c s kinh doanh thực hiện y ừ ế ụ ớ ơ ở đầ đủ chế kếđộ toán, hóa đơn, ch ng t theo quy ứ ừ định c a pháp lu t v kếủ ậ ề toán, hóa đơn, chứng t và ng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. ừ đă
(2) Phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT:
- Xác định thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT phải n p = GTGT c a hàng hoá, dịch vụ chịu thuếộ ủ bán ra nhân (x) với thuế suất áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ đ ó.
Trong đó: GTGT được xác định bằng giá thanh toán của hàng hóa, d ch vụ ị bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.
- Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với các trường h p: ợ + Cơ sở kinh doanh và t ch c, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ ổ ứ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thực hi n ệ đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ;
+ Hoạt động mua bán vàng, bạ đc, á quý.
1.2.2.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
Căn cứ theo Luật thuế Thu nh p doanh nghi p hi n hành thì thu TNDN ậ ệ ệ ế được quy định như sau:
(1) Đối tượng nộp thuế TNDN: Là tổ ch c hoạt động SXKD hàng hoá, dịch ứ vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:
+ Doanh nghiệp được thành l p và ho t động theo quy định c a Lu t doanh ậ ạ ủ ậ nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Vi t Nam, Luật ệ đầu tư, Lu t các t ch c tín d ng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoán, ậ ổ ứ ụ Luật dầu khí, Luật thương m i và các v n b n pháp luật khác dưới các hình thức: ạ ă ả Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp nhà nước; Văn phòng Luật sư, Văn phòng công chứng tư; Các bên trong hợp
đồng hợp tác kinh doanh; Các bên trong h p đồng phân chia sảợ n ph m d u khí, xí ẩ ầ nghiệp liên doanh dầu khí, Công ty đ ềi u hành chung.
+ Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có SXKD hàng hoá, dịch vụ có thu nhập trong tất cả các lĩnh vực;
+ Các tổ ch c được thành l p và ho t động theo Lu t h p tác xã; ứ ậ ạ ậ ợ
+ Doanh nghiệp được thành l p theo quy định c a pháp lu t nước ngoài (g i ậ ủ ậ ọ là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú tại Việt Nam.
+ Doanh nghiệp nước ngoài, t ch c nước ngoài s n xu t kinh doanh t i Vi t ổ ứ ả ấ ạ ệ Nam không theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thuế TNDN theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính.
(2) Căn cứ tính thuế TNDN là thu nh p tính thuế và thuậ ế suất:
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các kho n l được kếả ỗ t chuy n t các n m trước theo ể ừ ă quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập
tính thuế = Thu nhập chịu thuế -
Thu nhập được miễn
thuế
+
Các khoản lỗ được kết chuyển
theo quy định (Nguồn: Luật thuế TNDN) [15]
Thu nhập chịu thuế được tính như sau:
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao g m thu nh p t ho t động s n ồ ậ ừ ạ ả xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Thu nhập
chịu thuế = Doanh
thu - Chi phí
được trừ + Các khoản thu nhập khác (Nguồn: Luật thuế TNDN).
Thu nhập t hoừ ạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ bằng doanh thu c a ho t ủ ạ động SXKD hàng hóa, dịch v tr chi phí được trừ ủụ ừ c a hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ đó. Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế
suất khác nhau thì doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng.
Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản phải hạch toán riêng để kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không được bù trừ với thu nh p ho c l t ậ ặ ỗ ừ các hoạt động s n xuả ất kinh doanh khác.
(3) Thuế suất:
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là tỷ lệ %. Hi n nay, m c thu su t ệ ứ ế ấ phổ thông là 25%.
Thuế suất thuế thu nh p doanh nghi p đối v i ho t động tìm ki m, th m dò, ậ ệ ớ ạ ế ă khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng c s kinh doanh. ơ ở
(4) Miễn, giảm thuế TNDN: Luật thuế TNDN có các quy định ư đu ãi về thuế suất, ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế TNDN cho các đối tượng đầu tư SXKD thuộc ngành nghề, lĩnh vự ư đc u ãi đầu t . ư
1.2.2.3. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Theo luật thuế xu t kh u, thu nh p kh u hi n hành thì lu t thuếấ ẩ ế ậ ẩ ệ ậ này ch i u ỉ đ ề chỉnh quan hệ thu nộp thuế phát sinh từ hoạt động xuất, nhập khẩu hàng mậu dịch qua biên giới. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thu gián thu. ế
- Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là các tổ chức và cá nhân có hàng hoá được phép xuất, nhập khẩu thuộc diện chịu thuế.
- Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm: Số lượng từng m t hàng ặ ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu, giá tính thuế và thuế suất.
Trong đó: Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được áp dụng cụ thể đối với từng trường hợp. Giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu không bao g m chi phí vậồ n chuy n và phí b o hi m theo h p ể ả ể ợ đồng bán hàng; Giá tính thuế i vớđố i hàng nh p khẩậ u là giá mua c a khách hàng t i ủ ạ cửa khẩu nhập bao gồm chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm theo hợp đồng mua hàng (giá CIF)...
- Thuế suất: Bi u thu xu t kh u, thu nh p nh p kh u bao g m các thu su t ể ế ấ ẩ ế ậ ậ ẩ ồ ế ấ tỷ lệ % áp dụng cho từng mặt hàng xuất nhập khẩu.
- Miễn, giảm thuế, hoàn lại thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu:
+ Hàng xuất khẩu, nh p khậ ẩu được miễn thuế trong một s trố ường hợp như hàng viện trợ không hoàn lại, hàng tạm nhập, tái xuất...
+ Chế độ gi m thuế được áp dụng trong một sả ố trường hợp thiệ ại hàng hoá t h trong quá trình vận chuyển, bốc xếp bị ư ỏ h h ng, mất mát.
+ Hoàn lại thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong từng tr ng hườ ợp hàng đã nộp thuế nhưng thực tế không xuất, không nhập vào Việt Nam.
(Nguồn: Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu). [17]
1.2.2.4. Thu tiêu thế ụ đặc biệt
Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu thông qua chế độ thu thuế TT B, nhà Đ nước động viên một bộ phận thu nhập của người tiêu dùng vào ngân sách nhà nước, đồng thời nhà nước thực hi n hướng d n và i u tiếệ ẫ đ ề t tiêu dùng c a xã h i. ủ ộ
(1) Đối tượng nộp thuế: bao gồm các t ch c, cá nhân sản xuất, nhập khẩu ổ ứ hàng hoá và kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB.
(2) Căn cứ tính thuế TTĐB: là giá tính thuế của hàng hoá d ch v ch u thu ị ụ ị ế và thuế suất.
* Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán ra, giá cung ứng dịch vụ chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT được quy định như sau:
- Đối với hàng hóa sản xuất trong nước là giá do cơ ở ả s s n xuất bán ra;
- Đối với hàng hóa nh p kh u là giá tính thu nh p kh u c ng v i thu nh p ậ ẩ ế ậ ẩ ộ ớ ế ậ khẩu;
- Đối với hàng hóa gia công là giá tính thuế của hàng hóa bán ra c a c sở ủ ơ giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời đ ểi m bán hàng;
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, tr ch m là giá bán theo ả ậ phương thức bán trả tiền một lần của hàng hóa đó không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm;
- Đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ của cơ ở kinh doanh. s
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi hoặc tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho là giá tính thuế của hàng hóa, d ch v cùng lo i ho c tương đương t i th i ị ụ ạ ặ ạ ờ điểm phát sinh các ho t động này. ạ
* Thuế suất: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm các thuế suất tỷ lệ (%) quy định
hoá, dịch vụ trong cùng một nhóm nhằm thực hiện chính sách đ ềi u tiết sản xu t và ấ tiêu dùng của nhà nước.
(3) Miễn, giảm thuế TTĐB: Thuế TT B là thu gián thu có tác d ng lớn Đ ế ụ trong việ đ ềc i u tiết tiêu dùng của xã hội. Do đó luật thuế TTĐB chỉ quy định giảm thuế trong đối với trường h p c s s n xu t g p khó kh n do thiên tai, địch hoạ, tai ợ ơ ở ả ấ ặ ă nạn bất ngờ. Mức gi m thuế được xác định trên cơ sở tổn thất thực tế do thiên tai, ả tai nạn bất ngờ gây ra nhưng không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có).
(Nguồn: Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt). [11]
1.2.2.5. Thuế tài nguyên
Là loại thuế đ ề i u chỉnh quan hệ thu nộp thuế tài nguyên với các t ch c và cá ổ ứ nhân khai thác tài nguyên thuộc chủ quy n c a Vi t Nam. ề ủ ệ
- Đối tượng nộp thuế tài nguyên bao gồm mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác có địa đ ểi m cố định hay lưu động ... có khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc ch quyền của Nước ủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.
- Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác là số lượng, trọng lượng hay khối lượng của tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào mụ đc ích khai thác tài nguyên.
+ Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị ả s n phẩm tài nguyên tại nơi khai thác tài nguyên.
+ Biểu thuế tài nguyên g m các thuế suất tỷ lệồ % áp d ng theo nhóm và loại ụ tài nguyên
- Miễn, giảm thuế tài nguyên: được áp dụng đối với các trường hợp nhằm khuyến khích đầu tư, khuyến khích sản xuất hoặc để thực hiện một số chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước.
(Nguồn: Luật thuế Tài nguyên). [16]
1.2.2.6. Thuế môn bài
Thuế môn bài là thu đăng ký kinh doanh được tính theo năm, thông qua chế ế độ thu thuế môn bài Nhà nước th c hiện việc kiểm kê, kiểm soát các hoạự t động s n ả