- Cơ chế, chính sách của Nhà nước
Cơ chế, chính sách của Nhà nước có sự ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp cả ề qui mô, cơ cấu vv à chất lượng đào tạo. Sự tác động của cơ chế, chính sách của Nhà nước đến chất lượng đào tạo thể hiện ở các khía cạnh sau:
Khuyến khích hay kìm hãm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra môi trường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng hay không?
Khuyến khích hoặc kìm hãm việc huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng cũng như mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo.
Các chính sách về đầu tư, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo; hệ thống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, qui định về quản lý chất lượng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất lượng đào tạo.
Các chính sách về lao động, việc làm và tiền lương của lao động qua đào tạo, chính sách đối với giáo viên và học sinh.
à m
Các qui định trách nhiệm v ối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động, quan hệ giữa nhà trường và các doanh nghiệp.
Chính sách là tập hợp chủ trương và hành động về phương diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được các mục tiêu đó.
Như vậy, Chính sách đào tạo nghề nghiệp cho người lao động là chủ trương và hành động của Chính phủ nhằm thay đổi cơ cấu ngành lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp tăng lao động ngành nghề và phi nông nghiệp góp phần giải quyết công ăn việc làm, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với những định nghĩa như vậy, cần chú ý một số điểm khi đề cập đến Chính sách đào tạo nghề đó là:
Ch ào t
Thứ nhất, ủ thể của Chính sách đ ạo nghề nghiệp cho người lao động được đề cập chính là Chính phủ. Chính sách đào tạo nghề nghiệp của một địa phương cụ thể chỉ được xem xét trong chừng mực để làm rõ chủ trương chung của quốc gia. Cũng cần chú ý thêm rằng, do Đảng có vai trò lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo Chính phủ thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội. V ậy, khi trì v ình bày thực trạng của chính sách đào tạo nghề ở địa phương ần đồng nhất với chính sách c của Đảng và Nhà nước V ệt Nam. i
M êu c
Thứ hai, ục ti ủa chính sách đào tạo nghề nghiệp bao gồm cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Mục tiêu kinh t à tế l ạo điều kiện cho người lao động tiếp cận được các ngành nghề mới góp phần vào việc tăng trưởng và phát triển kinh tế địa phương, cải thiện thu nhập của các hộ gia đình. Mục tiêu xã hội là góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, giảm độ chênh lệch về mức sống giữa thành th à nông thôn. Mị v ục tiêu môi trường của chính sách đào tạo nghề là phát triển các ngành kinh tế một cách bền vững, tiến hành sản xuất đi đôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Thứ ba, do tính đa dạng của các vùng miền, tính đặc thù của người nông dân và lao động nông thôn (trình độ học vấn không đồng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác...). Vì vậy, khi nghiên cứu tình hình thực hiện đào tạo nghề nghiệp cần phải chú ý đến yếu tố này để tổ chức các khóa đào tạo phải linh hoạt về chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, hình thức đào tạo, phương pháp truyền đạt phù hợp với trình độ người học.
- Mục tiêu và nội dung của chính sách đào tạo nghề nghiệp
+ Mục tiêu của chính sách đào tạo nghề nghiệp Chính sách đào tạo nghề : nghiệp được Chính phủ đưa ra nhằm nâng cao chất lượng lao động và làm thay đổi cơ cấu ngành lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp v tăng lao động à ngành nghề và phi nông nghiệp, nâng cao tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm chênh lệch về thu nhập, thực hiện xóa đói, giảm nghèo và cải thiện các vấn đề về xã hội.
+ Nội dung của chính sách đào t nghạo ề nghiệp Chính sách đào tạo nghề cho : người lao động bao hàm trong nó chủ định của Chính phủ, mục tiêu mà Chính phủ mong muốn đạt tới là cơ cấu ngành lao động tiến bộ hơn. Ở phạm vi nhỏ là cơ cấu
của tỉnh, huyện tiến bộ hơn so với trước khi thực hiện chính sách. Chính vì thế chính sách đào tạo nghề nghiệp cho người lao động có các nội dung sau: (1) Phát triển mạng lướ ơ sở đi c ào tạo nghề nghiệp bao gồm các trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và các tổ chức cá nhân; (2) Tăng cường công tác đào tạo và giải quyết vi làm; (3) Nâng cao chệc ất lượng, ố lượng đội ngũ giáo vis ên phục vụ đào tạo nghề nghiệp; (4) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học tập.
Thông qua thực hiện Chính sách đào tạo nghề nghề nghiệp Chính phủ có thể tác động vào nền kinh tế làm thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế.
Vì vậy nội dung và phạm vi áp dụng của chính sách đào tạo nghề cần được hoạch định một cách linh hoạt, tránh dập khuôn máy móc, gây khó dễ cho cả người triển khai chính sách và người hưởng lợi của chính sách.
- Nhận thức của xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề nghiệp
Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề nghiệp tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề nghi , ệp ảnh hưởng r ệt nhất của nó l ới lượng học viên đầu võ r à t ào cho các cơ sở đào tạo nghề nghiệp. Nếu mọi người trong xã hội đánh giá được đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trước hết lượng lao động tham gia đào tạo ngh nghi sề ệp ẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ số lao động trên thị trường và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa dạng hơn. Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức được rằng giỏi ngh à mề l ột phẩm chất quý giá của người lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu nhập ổn định thì công tác đào tạo nghề nghiệp sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần t ết của xhi ã hội để phát triển mạnh hơn.
Xu hướng vào được đại học mới kiếm được một nghề ổn định đang ảnh hưởng rất nhiều đến công tác đào tạo nghề nghiệp. Học sinh không muốn thi vào hoặc nếu đỗ cũng tìm cách thi lên đại học. Điều này làm cho đầu vào của các trường đào tạo nghề nghiệp bị thu hẹp, tạo nên tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Vì vậy khi triển khai công tác đào tạo nghề nghiệp cũng cần xem xét đến yếu tố này.
1.3.2. Các nhân t bên trong ố
- Mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo:
+ Mục tiêu đào tạo: Xác định mục tiêu là sứ mạng sống còn của các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hiện nay. Trong thực tiễn, mỗi cơ sở đào tạo nghề nghiệp có những mục tiêu riêng bi , tuy nhiên có thệt ể nhận thấy rằng mục tiêu thường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo như công tác chuyên môn, quản trị, kế hoạch tài chính và tổ chức quản lý. Mặt khác để đạt được mục tiêu đề ra các cơ sở đào tạo nghề nghiệp phải nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở sử dụng cán bộ, nhân viên một cách hợp lý, bố trí, xắp xếp lao động phù hợp với từng vị trí công việc, đồng
thời đưa ra các chính sách đào tạo phù hợp với sự phát triển của xã hội để khuyến khích tính sáng tạo của cán bộ và nhân viên trong từng cơ sở đào tạo. Mục tiêu đào tạo hay sản phẩm đào tạo chính là người học sinh sau khi tốt nghiệp với nhân cách đ được phát triển, hoã àn thiện thông qua quá trình học tập. Nhân cách người học sinh hiểu theo cấu trúc đơn giản gồm có: Phẩm chất (phẩm chất của người công dân, người lao động nói chung ở một lĩnh vực nhất định) và năn ực (hệ thống kiến g l thức khoa học - công nghệ, kỹ năng ỹ xảo thực h- k ành chung và riêng).
+ Nội dung đào tạo: Để thực hiện được mục tiêu người học cần phải lĩnh hội một hệ thống các nội dung đào tạo bao gồm: Chính trị - xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục thể chất và quốc phòng, chính vì vậy nội dung đào tạo có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo, nó phải phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ, đòi hỏi nội dung đào tạo được cập nhật, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nghề đào tạo, quy trình sản xuất, chu trình sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi cũng như điều kiện của người học.
+ Chương trình đào tạo: Là nội dung cơ bản, cần thiết v ất quan trọng trong à r quá trình đảm bảo chất lượng đào tạo. Nó là chuẩn mực để đánh giá ất lượng đch ào tạo trong các ơ sở đ c ào tạo nghề nghiệp. Để đáp ứng được sự phát triển khoa học công nghệ hiện nay phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh nghiệp đòi hỏi chương trình đào tạo phải đổi mới, có tính sáng tạo, phải thích hợp với từng giai đoạn cụ thể để quá trình đào tạo đạt hiệu qủa tốt nhất không gây lãng phí, tốn thời gian, công sức và tiền của.
Người lao động đó có đáp ứng được nhu cầu của thị trường không? Đó là câu trả lời rất khó. Để trả lời câu hỏi này thì chỉ có người sử dụng lao động mới trả lời chính xác nhất. Như vậy đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải coi chất lượng đào tạo l ự à s phù hợp ở kết quả sản phẩm đầu ra. Vì thế các cơ sở đào tạo cần phải nghiên cứu nhu cầu của người sử dụng lao động. Trên cơ sở đó xây dựng khung chương trình sao cho phù hợp. Chương trình đào tạo phải đảm bảo mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo thiết kế sao cho vừa cả điều kiện chung (chương trình khung) là phần cứng do cơ quan chủ quản cấp trên đã phê duyệt và thống nhất. Bên cạnh đó các nhà giáo phải xây dựng phần mềm (bao gồm các giờ thảo luận, tham quan thực tế, nói chuyện theo chủ đề) để tạo ra tính đa dạng, phong phú theo từng ngành nghề cụ thể, tạo bản sắc riêng cho mỗi cơ sở đào tạo.
ình ùy thu o t ành ngh
Chương tr đào tạo phải t ộc the ừng ng ề bố trí số giờ ảng gi cho hợp lý. Việc sắp xếp theo một trình tự logic cụ thể, hợp lý. Có như vậy học sinh mới tiếp thu các môn học một cách dễ dàng, người học không bị gò bó về mặt thời gian vì vậy họ có thể học bất cứ lúc nào họ có nhu cầu.
- Đội ũ giáo ving ên:
Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề nghiệp. Giáo viên là người truyền thụ k ến i thức, thiết kế v ổ chức cà t ác hoạt động của người học, hướng nghiệp và khơi nguồn cảm hứng, hứng thú trong quá trình học tập của học sinh. Giáo viên còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kích thích khả năng sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Vai trò của người giáo viên là rất quan trọng, điều này được thể hiện ở chỗ:
đào tạo nghề và dạy người, trang bị kiến thức, hướng dẫn kỹ năng, đạo đức, thái độ nghề nghiệp và phẩm chất giúp cho người học có thể tự tin khi ra trường nhằm đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động. Đó cũng là cơ sở để khẳng định vị thế và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề trong điều kiện hiện nay nếu như muốn tồn tại và phát triển.
ày thì
Để làm được điều n đội ngũ giáo viên tối thiểu phải đạt chuẩn theo qui định và phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm về đào tạo nghề.
Có thể nói chất lượng của đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Do vậy để nâng cao chất lượng đào tạo trước hết phải lưu ý đến việc xây dựng đội n ũ giáo viên. Đội ngũ giáo vig ên không những phải đủ về mặt số lượng mà còn ph có chất lượng. Trong trường hợp này các cơ sở giáo dục nghề ải nghiệp phải có kế hoạch cụ thể trong việc tuyển dụng, sử dụng và có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên một cách có hiệu quả.
Quá trình xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Về mặt số lượng: Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ ấu nghề v c à trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình đào tạo (theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ) trong đó:
ào t trình êu chu ình
+ Đối với đ ạo độ sơ cấp: Có đội ngũ giáo viên đạt ti ẩn, tr độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật;
bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 25 học sinh/giáo viên; đối với các nghề yêu cầu về năng khiếu, bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 15 học sinh/giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho nghề tổ chức đào tạo
ào t
+ Đối với đ ạo trình độ trung cấp: Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, phù hợp với cơ cấu ngành/nghề và trình độ đào tạo; đạt tiêu
chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật; bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình đào tạo, trong đó:
Tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên tối đa là 25 học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên đối với các ngành, nghề thuộc lĩnh vực nhân văn, kinh tế và dịch vụ; 20 học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên đối với các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và sức khỏe; 15 học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên đối với các ngành, nghề có yêu cầu về năng khiếu.
Có số lượng giáo viên, giảng viên cơ hữu đảm nhận ít nhất 60% khối lượng chương trình của mỗi ngành, ngh ào tề đ ạo.
Tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ sau đại học không ít hơn 15% tổng số giáo viên, giảng viên của trường trung cấp và không ít hơn 30% tổng số giáo viên, giảng viên của trường cao đẳng. Bảo đảm mỗi ngành, nghề giảng dạy trình độ cao đẳng có giảng viên trình độ thạc sỹ trở lên.
Về mặt chất lượng: Theo quy định Thông tư số 08/2017/TT BLĐTBXH ngày - 10/3/2017 của Bộ Lao động - TBXH, chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, cụ thể:
+ Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp phải đạt được 3 tiêu chí:
Tiêu chí về năng lực chuyên môn: Trình độ chuyên môn; Trình độ ngoại ngữ;
Trình độ tin học.
Tiêu chí về năng lực sư phạm: Trình độ nghiệp vụ sư phạm và thời gian tham gia giảng dạy; Chuẩn bị hoạt động giảng dạy; Thực hiện hoạt động giảng dạy; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học; Quản lý hồ sơ dạy học; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; Xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt động giáo dục; Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập;
Hoạt động xã hội.
Tiêu chí về năng lực phát ển nghề nghiệp: Học tập, bồi dưỡng nâng cao; tri Phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học.
+ Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo dạy trình độ trung cấp phải đạt được 4 tiêu chí:
Tiêu chí về năng lực chuyên môn: Trình độ chuyên môn; Trình độ ngoại ngữ;
Trình độ tin học.
Tiêu chí về năng lực sư phạm: Trình độ nghiệp vụ sư phạm và thời gian tham gia giảng dạy; Chuẩn bị hoạt động giảng dạy; Thực hiện hoạt động giảng dạy; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học; Quản lý hồ sơ dạy học; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; Xây dựng kế hoạch, thực hiện