T kinh nghiừ ệm đào tạo nghề nghiệp của các Trường trong và ngoài tỉnh trên, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm ận dụng v v ào giải quyết vấn đề đào tạo nghề nghiệp đối với Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Bắc Quang đó là:
- Thứ nhất: Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý theo hướng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên về trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm, chuẩn kỹ năng nghề;
Định kỳ tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng, cập nhật phương pháp đào tạo,
công nghệ, kỹ thuật mới và đi thực tế sản xuất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong và ngoài nước; Huy động các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia đào tạo nghề nghiệp.
- Thứ hai: Đổi mới chương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề nghiệp trên cơ sở chương trình khung và hướng dẫn của Bộ Lao động Thương binh và X– ã h ; ội tình hình, điều kiện thực tế của địa phương để thực hiện xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình theo đúng quy định và phù hợp với đối tượng đào tạo, theo yêu cầu của thị trường lao động; thường xuyên chỉnh sửa, biên soạn bổ sung, cập nhật kỹ thuật công nghệ mới cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và thị trường lao động. Mở ộng, kịp thời điều chỉnh ngr ành/nghề đào tạo theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: Du lịch, dịch vụ, trồng và chế biến dược liệu…
- Thứ ba: Chuẩn hóa cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo nghề nghiệp theo hướng tiếp nhận và áp dụng tiêu chuẩn CSVC và danh mục thiết bị đào tạo nghề nghiệp chuẩn của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới đối với những nghề trọng điểm. Đảm bảo tiêu chuẩn về CSVC và danh mục thiết bị đào tạo nghề nghi tệp ối thiểu cho các ngành nghề đào t ạo.
- Thứ tư: Tăng cường gắn kết giữa nhà trường ới doanh nghiệp theo hướng v Phát triển cung ứng ịch vụ đd ào tạo và cung ứng nhân lực; Huy động sự tham gia của doanh nghiệp trong việc xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; phối hợp v doanh nghiới ệp ảo sát, thu thập kh thông tin về nhu cầu việc làm (số lượng, chất lượng, nghề, trình độ đào tạo...) và chế độ đối với người lao động; Tăng cường đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp và của các khu công nghiệp, khu kinh tế đảm bảo cho người học sau khi kết thúc khóa học người học có việc làm ngay.
- Thứ năm: Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các cấp chính quyền, cơ quan, đơn vị địa phương trong công tác kết nối cung – cầu lao động, đào tạo ng ề nghiệp h gắn với giải quyết việc làm. Phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh để đào tạo nghề nghiệp cho lao động theo nhu cầu của doanh nghiệp trong ỉnh vt à các Khu công nghiệp ngoài tỉnh có nhu cầu lao động lớn.
- Thứ sáu: Liên kết đào tạo quốc tế về đào t ngh nghiệp theo hướng mở ạo ề rộng trao đổi và học tập kinh nghiệm của các nước phát triển về đào t ngh ạo ề nghi nhệp ất là các nước có nh ều doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh như i Trung Quốc, Nhật Bản…. theo các thoả thuận ký kết của tỉnh Hà Giang.
- Thứ bảy:Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá, tư vấn, giới thiệu về trường (ngành/nghề đào tạo, chất lượng, cơ hội việc làm và sản phẩm đào tạo của trường đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động); ủ động quan hệ ch các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, Trung tâm GDNN GDTX các địa - phương để tuyên truyền, thông tin và tư vấn tuyển sinh cho đối tượng học sinh đang học trung học cơ sở, trung học phổ thông; đối tượng học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học chưa có việc làm để định hướng nghề nghiệp; đẩy mạnh công tác truyền thông để người dân có nhận thức đúng đắn hơn về vai trò, vị trí của đào tạo nghề nghiệp.