T ồn tại v à nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao chất lượng đào tạo nghề nghiệp tại trường trung cấp nghề dân tộc nội trú bắc giang (Trang 100 - 104)

- Việc xác định các ngành/nghề đào tạo và quy mô đào ạo chưa gắn với nhu t cầu sử dụng nhân lực thực tế của địa phương. Việc thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học, doanh nghiệp về chương trình đào tạo còn hạn chế; chưa thực hiện được công tác gắn đào tạo với sản xuất v ậy trong quá trì v ình đánh giá kết quả học tập của người học chưa có sự tham gia của đơn vị sử dụng lao động. Chương trình khung đào tạo sơ cấp và dưới 3 tháng chưa đảm bảo tính liên thông giữa các trình độ đào tạo, thời gian đào tạo chưa phù hợp với từng kỹ năng nghề nghiệp theo quy định.

Do mối quan hệ giữa nhà trường và nhà tuyển dụng chưa được chú trọng. Nhà trường chưa nắm bắt được nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp ề người lao động. v Giáo viên biên soạn, sửa đổi mục tiêu, chương trình học theo lối mòn, không liên hệ chặt chẽ với nhu cầu của doanh nghiệp. Nên chương trình đào tạo còn nặng về lý thuyết ỹ năng thực h, k ành còn ít.

- Số lượng giáo viên ít, tỷ ệ giáo vil ên có trình độ sau đại học thấp, chưa đảm bảo theo quy định, thâm niên giảng dạy hạn chế; Năng lực chuyên môn, sư phạm và

phương pháp giảng dạy của giáo viên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, thực tiễn khoa học - công nghệ, sản xuất và nội dung, phương pháp dạy học.

Do trường mới thành lập nên đa số giáo viên nhà trường còn trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy. Do thực hiện c ủ chương tinh giản bih ên ch vì vế ậy việc tuyển dụng giáo viên chưa được thực hiện. Số lượng giáo viên thiếu nên việc thanh tra, kiểm tra, dự giờ lớp học chỉ được bề nổi, không đi sâu vào chất lượng. Số lượng giáo viên có th giành thể ời gian tư vấn cho học sinh cũng bị hạn chế. Số lượng giáo viên ít nên một người phải giảng dạy nhiều môn khác nhau và không có nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu kỹ bài giảng, phương pháp truyền đạt hay những sáng tạo trong quá trình giảng dạy.

- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được với nhu cầu đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo của các ngành/nghề; Số lượng sách trực tiếp phục vụ cho các môn học còn chưa đủ;

Chế độ ưu đãi về tài chính đối với cán bộ, giáo viên và học sinh còn thấp. Thu nhập bình quân giáo viên trong trường thấp, không đủ để chi trả cho cuộc sống hàng ngày.

Do tỉnh Hà Giang chủ yếu là đồng bào dân t thiộc ểu số, thu nhập và nhận thức của gia đình học sinh chưa cao, đa số học sinh đi học được miễn học phí và hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng, số lượng học sinh đóng học phí ít. Các nguồn thu của nhà trường không nhiều nên các chế độ ưu đãi về tài chính đối với cán bộ, giáo viên và học sinh còn thấp. Tình hình tài chính eo hẹp, không đủ để trang bị toàn bộ cho các nhu cầu khác nhau của trường như số lượng sách phục vụ cho giáo viên và học viên ít, số máy chiếu cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của các lớp, số lượng phòng h nhọc ỏ với đầy đủ trang thiết bị học tập và giảng dạy cho các lớp cũng ít.

- Kế hoạch đào tạo chưa linh hoạt. Một số môn học/mô đun bị giảm bớt thời lượng ọc tập h , không thực hiện đầy đủ khung chương trình. Việc kiểm tra thực hiện nội quy của nhà trường mới chỉ kiểm tra được bề nổi. Những thắc mắc của học viên còn được giải quyết chậm. Việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn ch a ư được tổ chức thường xuyên. Công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên chưa đạt được kết quả như mong đợi, chất lượng hoạt động giảng dạy chưa cao. Phương pháp đánh giá các hoạt động giảng dạy của giáo viên và phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học còn chậm đổi mới; Giáo trình, tài liệu học tập, tham khảo còn thiếu, chưa đồng bộ.

Do công tác quản lý nhà trường chưa đề ra những biện pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn để xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường. Cơ chế, chính sách khuyến khích động viên cán b , giáo viên tham gia hộ ọc tập, nghiên

cứu khoa học còn hạn chế, chưa kịp thời, chưa đủ sức tạo động lực cho họ tích cực phấn đấu.

- Chất lượng tuyển sinh đầu vào th , sấp ố lượng tuyển sinh có chiều hướng gi m. Kả ết quả học tập của học sinh ẫn chư v a cao. Tỷ lệ được làm việc đúng chuyên ngành đào tạo thấp.

Do tuyển sinh đầu vào không tổ chức thi chỉ xét tuyển. Đa số học sinh khi được tuyển là học sinh ốt nghiệp t THCS. Học sinh có học lực trung bình THCS ở thường có ý thức học ập chưt a cao, thiếu quyết tâm và không vượt khó trong học tập. Việc quảng bá của trường về các trường THCS, THPT ch a tư ốt. Học sinh nhập học vào trường thường gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không được định hướng nghề nghiệp cho tương lai. Kỹ năng mềm của ọc h sinh nh khả năng giao tiếp, kỹ ư năng tin học văn phòng hay ngoại ngữ còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ sở sử dụng lao động và học sinh ch a chư ủ động trong công cuộc tìm việc làm.

- Công tác tuyển sinh của trường gặp nhiều khó khăn, bên cạnh nguyên nhân khách quan (Tâm lý sính bằng cấp của xã hội, coi trọng bằng đại học hơn là học nghề; Hệ thống giáo dục nghề nghiệp mới hình thành; công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT...) còn có nguyên nhân chủ quan như trường chưa chủ động trong việc: giải bài toán tuyển sinh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền

- Mối quan hệ giữa nhà trường v cơ sở sản xuấtà , doanh nghi : Nhà trệp ường mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu địa chỉ thực tập cho học sinh đối với những học sinh không thể xin được nơi ực tập chưth a có những chiến lược liên kết đào tạo tầm vĩ mô nhằm mục đích cung cấp nguồn nhân lực cho các cơ sở này. Công tác phối hợp giữa nhà trường và cơ sở sản xuất trong việc hợp đồng đào tạo cung ứng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm sau đào tạo chưa thực hiện thường xuyên và hiệu quả thấp. Đây thực sự là vấn đề lớn chưa giải quyết được. Công tác tổ chức, phối hợp tổ chức hội chợ việc làm để người học tiếp xúc với các doanh nghiệp tuyển dụng chưa được thực hiện

Nguyên nhân do việc trao đổi thông tin về chương trình đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ại không được chú ý. Mối quan hệ giữa nh l à trường và doanh nghiệp ỉ dừng lại lch à c nầu ối trung gian giữa học sinh và doanh nghi . Nhà ệp trường và cơ sở sản xuất ít cung cấp thông tin hai chiều cho nhau, chưa huy động được các chuyên gia của cơ sở sử dụng lao động tham gia vào xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành thực tập cho ọc sinh h .

- Chưa thực hiện liên kết đào tạo hoặc triển khai các hoạt động, hợp tác với các trường nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế; các hoạt động hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

Nguyên nhân do trường có mô đào tạo không lớn, nhà trường chưa có đủ vị thế và tiềm lực để tiến hành những hợp tác quốc tế với các ổ chức, các trường đt ào tạo nghề nghiệp của các nước trong khu vực và trên quốc tế; học sinh đa số thuộc diện gia đình khó khăn nên việc chi trả học phí và các khoản chi phí cho các khóa học hoặc thực tập, thực tế tại nước ngoài gặp nhiều bất cập, khó thực hiện. Trình độ ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung của nhiều cán bộ, giảng viên, học sinh còn yếu;

chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng thành thạo ngoại ngữ như một công cụ để làm việc và giao tiếp hằng ngày. Kinh phí dành cho hoạt động quảng bá, thăm quan, học tập kinh nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở nước ngoài còn eo h ẹp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng ao chất lượng đào tạo nghề nghiệp tại trường trung cấp nghề dân tộc nội trú bắc giang (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)