- trang thi
Cơ sở vật chất ết bị dạy và học là một trong những nhân tố quan trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy và học trong mỗi Nhà trường. Chất lượng của hệ thống cơ sở vật chất gắn chặt với chất lượng đào tạo, vì thế việc đầu tư, hiện đại hoá hệ thống cơ sở vật chất là đòi hỏi cấp thiết nhằm giúp cho người học đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, tiếp cận ngay và làm chủ công nghệ nơi công tác một cách có hiệu quả.
Cùng với trang thiết bị dạy học, các công trình phụ trợ như nhà giáo dục thể chất, thư viện, nhà ăn tập thể, hệ thống điện nước, hệ thống đường nội bộ, khuôn viên.... cũng tác động đến chất lượng chung trong quá trình đào tạo.
Trong những năm qua, mặc dù Nhà trường đã có nhiều cố gắng trong công tác đầu tư cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo song so với nhu cầu hiện tại vẫn chưa đáp ứng đủ. Đặc biệt để phục vụ cho chiến lược phát triển của trường đến năm 2020, việc đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất là việc cần thiết và hợp lý.
Giải pháp:
Nhà trường cần chủ động xây dựng đề án, ế hoạch đầu tư về cơ sở vật chất, k trang thiết bị đào tạo giáo dục nghề nghiệp đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang hàng năm bố trí từ các nguồn vốn đầu tư phát triển, vốn sự nghiệp ngân sách trung ương (Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016- 2020) phân bổ cho tỉnh và nguồn ngân sách địa phương; đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đầu tư cho trường ừ ng ồn vốn các Chương trt u ình, dự án sử dụng vốn vay ODA, nguồn vốn hỗ trợ từ dự án “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” thuộc chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp – Việc làm và An toàn lao động giai đoạn 2016 – 2020 cho 5 nghề trọng điểm đ được phã ê
duyệt (Quyết định số 1836/QĐ LĐTBXH ngày 27/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao - động Thương binh và X– ã hội phê duyệt ngành, nghề trọng điểm; trường được lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016 2020 và định hướng đến năm 2025) – để đầu tư cơ ở vật chất, mua sắm trang thiết bị, cụ thể:s
* Khu học tập lý thuyết
- Cải tạo nâng cấp số phòng học hiện có và tiếp tục xây dựng mới bổ sung về phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu về lớp học theo quy mô đào tạo của Nhà trường.
Khu học tập lý thuyết được bố trí theo từng hệ đào tạo, từng ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn về diện tích, ánh sáng và các trang bị phục vụ cho dạy và học của giáo viên và học sinh.
Xây dựng phòng học chất lượng cao, cải thiện điều kiện dạy và học của giáo viên và học sinh, ệ thống phh òng học này được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại: hệ thống âm thanh, máy chiếu, …
Tại những phòng học lớn nên thiết kế chỗ ngồi theo bậc dốc lên để đảm bảo việc theo dõi bài giảng của học sinh được tốt hơn.
Hệ thống bàn học của học sinh nên là bàn đơn (mỗi học sinh một bàn) để đảm bảo học sinh học tập một cách chủ động, không trao đổi bài, qua đó rèn luyện tính tự giác cho các em.
Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, ngoài giờ học chính khoá Nhà trường nên có quy định về thời gian mở cửa buổi tối để cho học sinh tự học trên giảng đường.
ành, phòng thí nghi à trang thi
* Khu xưởng thực h ệm v ết bị
Hệ thống xưởng, phòng thực hành của Nhà trường gồm có: xưởng May công nghiệp, xưởng điện dân dụng, xưởng điện tử, xưởng Gò hàn, xưởng chế biến chè, Phòng Tin h . Hiọc ện nay, Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng tập trung theo từng khu thực hành, trong khi đó một số xưởng diện tích chưa đủ so với tiêu chuẩn và còn nằm quá gần khu học tập lý thuyết. Vì vậy các giải pháp trong thời gian tới là:
Quy hoạch từng khu các xưởng, phòng thực hành theo ngành nghề đào tạo, mỗi khu xưởng đảm bảo giao thông và các tiêu chuẩn khác về nhà xưởng công nghiệp.
Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có so với quy mô đào tạo, mục tiêu đào tạo và yêu cầu thực tiễn sản xuất tại các doanh nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay mới và bổ sung trang thiết bị hiện đại.
Lập kế hoạch mua sắm vật liệu phục vụ cho thực hành phải phù hợp với yêu cầu của từng phần thực hành nhằm nâng cao chất lượng bài tập và tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi bài tập thực hành.
êm h
Đầu tư mua sắm th ệ thống máy vi tính và xây dựng thêm phòng Lab học ngoại ngữ.
* Thư viện Phát động phong trào và có đầu tư thoả đ: áng cho việc nghiên cứu và sáng chế các thiết bị cũng như mô hình dạy học tự làm của thầy cô giáo trong nhà trường để đáp ứng 1 phần trang thiết bị còn thiếu trong nhà trường. Trong điều kiện nguồn kinh phí đầu tư cho mua sắm trang thiết bị còn hạn hẹp, sáng chế của giáo viên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Đầu tư thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên và học sinh.
Đầu tư xây dựng nhà thư viện, vị trí nhà Thư viện phải được xây dựng tách khỏi khu học lý thuyết và thực hành để đảm bảo sự yên tĩnh cho các độc giả, đảm bảo giao thông thuận tiện với các khu chức năng.
Nhà thư viện phải có đầy đủ các phòng như: phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, kho sách, thư viện điện tử và khối phụ trợ.
Nhà trường cần dành một phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành và nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu của giáo viên và học sinh.
3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Xây dựng và phát triển một đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Mục đích:
Xây dựng đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp phải đảm bảo đủ vể số lượng, nghĩa là đạt chuẩn đã quy định ại t Nghị định 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ, đối với đào tạo trình độ trung cấp: Tỷ lệ học sinh/giáo viên tối đa là 20 học sinh/giáo viên; đối với đào tạo trình độ sơ cấp: Tỷ lệ học sinh quy đổi/giáo viên quy đổi tối đa là 25 học sinh/giáo viên.
Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên về phẩm chất, đạo đức, về trình độ chuyên môn, tay nghề, về nghiệp vụ sư phạm, về hiểu biết các kiến thức thực tế sản xuất, các kiến thức về văn hoá xã h ội.
Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề nghiệp đủ về số lượng, đảm bảo vể chất lượng nhưng đồng thời phải đảm bảo cơ cấu hợp lý về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về cơ cấu ngành nghề, về cơ cấu khối (khối lý thuyết, khối thực hành), về cơ cấu đội tuổi và gi ới.
Xây dựng và phát triển một đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng là nhi m vụ trọng tâm của nhà trường. ệc xây ệ Vi đựng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Giải pháp:
* Giải pháp bổ sung giáo viên
- Tuyển mới: Về lâu dài việc tuyển mới giáo viên sẽ đảm bảo số lượng giáo viên, đáp ứng nhu cầu về nguồn cán bộ giảng dạy cho nhà trường. Các biện pháp cụ th à: ể l
v àm c ên
Căn cứ vào đề án ị trí việc l ủa trường, xây dựng kế hoạch bổ sung bi chế đề xuất với Sở Lao động Thương binh và X– ã hội cơ quan chủ quản, trình UBND tỉnh cấp bổ sung biên chế; thông báo tuyển giáo viên trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút được nhiề ứng cử viên đến xin việc, từ đó nhu à trường có điều kiện để lựa chọn ra những ứng cử viên có khả năng và phù hợp với công vi ệc.
- Hợp đồng thỉnh giảng: Nhà trường có thể hợp đồng thỉnh giảng hoặc có cơ chế thu hút cáccác nhà khoa học, nghệ nhân, thợ bậc cao; cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị có trình độ chuyên môn, tay nghề cao và các doanh nhân giàu kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn tham gia công tác giảng dạy.
* Giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên:
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn:
Chuyên môn là yếu tố chính, không thể thiếu đối với người thầy giáo, người thầy có trình độ chuyên môn giỏi đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên những thế hệ trò giỏi. Trong bất kỳ hoàn cành nào người thầy cũng được yêu cầu phải là người giỏi về năng lực chuyên môn, công vi nâng cao trình ệc độ chuyên môn vì thế luôn là một công việc hết sức quan trọng, về vấn đề này đề tài có những đề xuất sau:
Sử dụng người theo đúng chuyên ngành được đào t ạo. Đối ới các giáo viv ên trẻ, những người mới ra trường kiến thức về chuyên môn và nghề nghiệp ẫn c v òn hạn chế, đề nghị các khoa cử người kèm cặp giúp đỡ về chuyên môn nghề nghiệp và cử tham gia học tập, bồi dưỡng thêm kỹ năng thực hành nghề nghiệp tại các Viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất thực tiễn.
Hỗ trợ, tạo điều kiện đào tạo lại những giáo viên hiện có nhưng chưa đạt chuẩn chuyên môn và phù hợp về cơ cấu ngành ngh . ề
Tổ chức các buổi thảo luận chuyên môn có tính chất định kỳ tại các tổ bộ môn.
Hỗ trợ kinh phí trong việc mời các chuyên gia trong ngành về tập huấn chuyên môn ngắn hạn. ử C giáo viên tham gia các khoá bồi dưỡng do tổng cục, các trường hoặc các tổ chức trong nước v ở nước ngoà ài hỗ trợ (nếu có).
Khuyến khích và có chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ như học thạc sĩ. Khuyến khích giáo viên tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình.
- Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề cho giáo viên theo thời gian nhất định.
3.2.3. Cải tiến nội dung chương trình đào tạo
Nội dung chương trình là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng đào tạo.
Nội dung chương trình ví như kịch bản, theo đó các giáo viên thực hiện để đạt được mục tiêu nhất định. Giải pháp này nhằm xây dựng chương trình đào tạo nghề nghiệp đáp ứng được các, ục đích sau:m
Mục đích:
Nội dung chương trình đào tạo nghề nghiệp cần được xây dựng theo quan niệm “đào tạo dựa trên năng lực thực hiện" hay "đào tạo theo năng lực thực hiện", có nghĩa là cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ đối ới v mỗi mô đun/môn học, ngành/nghề, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu về phương pháp đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo toàn di ện.
Chương trình phải theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và th tực ế sản xuất, đồng thời phải có cấu trúc linh hoạt để đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị trường lao động cũng như của người học.
Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính liên thông giữa các cấp trình độ, tạo điều kiện cho mọi người lao động có thể chuyển đổi ngành/nghề cũng như nâng cao trình độ.
Giải pháp:
- Căn cứ Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam; Thông tư số 03/2017/TT- BLĐTBXH ngày 01/3/2017 của ộ Lao động Thương binh và B – Xã hội Quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng; Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của ộ Lao động Thương binh và XB – ã h Quy ội định về đào tạo trình độ sơ cấp, nhà trường cần thực hiện xây dựng, chỉnh sửa chuyển đổi Chương trình khung đào đào tạo ngành/nghề trình độ trung cấp, sơ cấp từ Hệ thống Dạy nghề cũ (theo Luật Dạy nghề năm 2006) sang Hệ thống Giáo dục nghề nghiệp (Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014), với sự tham gia của các giáo viên, cán bộ quản lý của trường v ấy ý kiến đóng góp của các nhà l à khoa học, nhà tuyển dụng lao động và cần liên kết với các doanh nghiệp để tiếp cận công nghệ và thiết bị mới.
- Tổ chức khảo sát các cơ sở sản xuất, các đơn vị liên quan tới lĩnh vực ngành/nghề mà nhà trường đào tạo như: Sở Lao động Thương binh và X– ã hội, Sở Công thương, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty TNHH Canon Việt Nam, Công ty TNHH Samsung Việt Nam, Công ty CPTMPT nông lâm nghiệp Bình Minh, Các công ty trong Khu công nghiệp Bình Vàng..., xử lý phiếu điều tra từ các nguồn kể trên để có những số liệu, ý kiến đóng góp về phần cấu trúc chương trình, tỷ lệ phân bổ thời gian, nội dung môn học/mô đun.
- Nhà trường họp Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo và giáo viên bộ môn, tiến hành trao đổi và thảo luận về chương trình đào tạo nghề trước đây, thông báo số kết quả xử lý phiếu khảo sát, có sự trao đổi, đánh giá về những ý kiến đóng góp, lấy ý kiến đóng góp chung. Đảm bảo lý thuyết chiếm từ 25 – 45%; thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm từ 55 75 % (theo Thông tư số 03/2017/TT BLĐTBXH) – - đã quy định.
- Nhóm biên soạn chương trình bao gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách đào tạo, trưởng phòng đào tạo, trưởng khoa, một số giáo viên giỏi, các chuyên gia ở các Viện, cơ sở đào tạo và các cơ sở sản xuất sẽ tổ chức họp để tổng hợp, đánh giá các ý kiến từ phía nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan chỉ đạo, các khoa và học sinh về chương trình cũ, từ đó ự thảo chương trd ình đào tạo nghề nghiệp đ được cải tiến.ã
ình d
Chương tr ự thảo được thông qua tại cuộc hội thảo gồm có các chuyên gia, cán bộ quản lý, các giáo viên để đóng góp lần cuối trước khi dưa vào thử nghiệm.
ình
Chương tr được thử nghiệm qua một khóa học, sau khi được đóng góp bổ sung qua các kênh khác nhau, được tiến hành in ấn làm tài liệu chính thức sử dụng cho giáo viên và học sinh làm tài liệu giảng dạy và học tập.
Sau mỗi khóa học nhà trường cần có một quy trình thu thập thông tin từ phía người học để đánh giá chương trình đào tạo. Đồng thời tổ chức “Hội nghị khách hàng” mời các chuyên gia có trình độ cao, các nhà quản lý doanh nghiệp tham gia trong việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo.
- Thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành theo từng phần của mô đun/môn học, có ưu điểm:
Đảm bảo cho người học trọn vẹn từng phần cả lý thuyết và thực hành.
Hỗ trợ tốt lẫn nhau cả kiến thức và kỹ năng trong từng phần chương trình, đảm bảo tiết kiệm thời gian.
v
Có mô đun được phối hợp ới các doanh nghiệp để giảng dạy tại doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách giữa trường và doanh nghiệp, giữa lý luận và thực tế.