Những kết quả chung đạt được

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại ổ phần ngoại thương việt nam hi nhánh đồng nai (Trang 66 - 73)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

2.5 Đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động

2.5.1 Những kết quả chung đạt được

Một là: Tổng vốn huy đ ng trong giai đoộ n 2001-2008 luôn có s ự tăng trưởng cao: Từ năm 2001 đến nay nguồn vốn của VCB Đồng Nai luôn đạt mức tăng trưởng năm sau so với năm trước, đặc biệt có s ự vượt trội trong năm 2002 tăng 150% so với năm 2001 và trong năm 2004 tăng 143% so v i năm 2003. Việc tăng ớ này phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán của VCB Đồng Nai. Công tác chỉ đạo hoạt động nguồn vốn đã bám sát tình hình lạm phát và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.

Hai là: Dư nợ cho vay nền kinh tế không ngừng tăng lên: Hoạt động tín dụng tăng trưởng nhanh, bám sát chủ trương kinh tế lớn của Nhà nước, đặc biệt VCB Đồng Nai là chi nh nh đ u tiên trong h th ng VCB c ng như trên đ a bàn th c á ầ ệ ố ũ ị ự hiện chính sách tín dụng theo hướng tập trung mở ộ r ng đ u tư cho khu vực kinh tế ầ có vốn đ u tư nư c ngo i. ầ ớ à

Ba là: Cơ cấu nguồn vốn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng huy động tại địa phương: góp phần đáng kể vào giảm lãi suất bình quân đầu vào để có điều kiện giảm lãi suất đầu ra, tạo thế lợi cho hoạt động kinh doanh.

Bốn là: Hoạt động kinh doanh đa năng của ngân hàng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sử dụng vốn có triển vọng như: mở rộng dịch vụ cho vay tiêu dùng, cho vay mua ô tô, thanh toán liên hàng điện tử, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, kinh doanh đối ngoại, dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền, uỷ thác bán hàng...

Đạt được kết quả trên là do VCB Đồng Nai đã đã sớm đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp, luôn bổ sung và hoàn chỉnh các quy chế theo hướng phát huy quyền chủ động sáng tạo, phù hợp với điều kiện tại địa phương mình. Lãi suất linh hoạt hợp lý, thu hút được người gửi tiền và hơn cả là các hình thức huy động vốn thích hợp. Sự gia tăng của nguồn vốn này đã góp phần tác động đến cơ cấu tài sản nợ của VCB Đ ng Nai, tăng khả năng cung ồ ứng vốn của Ngân hàng nhất là vốn ngắn hạn - - đối với nền kinh tế.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động Ngân hàng đã gặp không ít khó khăn trở ngại, có thể xem xét trên một số mặt sau đây :

2.5.2 Nhng hn chế ề v vic nghiên cu th trường từ đ ó xác định th trường m c tiêu

Hiện nay công tác tiếp thị, quảng bá nhằm lôi kéo nhóm khách hàng cá nhân đến gửi tiền của VCB còn nhiều mặt hạn chế và chưa có tính đại chúng trong khi đây là nhóm đối tượng khách hàng rất tiềm năng.

Trong thời gian qua, Ban lãnh đạo VCB Đ ng Nai tuy c quan tâm đếồ ó n công tác marketing nghiên cứu thị trư ng nhưng ho t đ ng này tại chi nhánh chưa đạt ờ ạ ộ hiệu quả cao. Ngân h ng chưa chủ độà ng tìm đến khách hàng, giới thiệu các dịch vụ ngân hàng.

Tại chi nh nh chưa c ph ng marketing, chưa c đội ngũ chuyên l m công tác á ó ò ó à marketing, nghiên c u thứ ị trư ng mờ à việc này vẫn do phòng kh ch hàng đảm á nhiệm. Hơn nữa, các cán bộ này vẫn chưa đư c đ o tạo bợ à ài bản v chuyên môn, kề ỹ năng là việc. Chính vì vậy, hoạt đ ng nghiên cứộ u th trư ng c n tị ờ ò ản mạn, manh mún, thiếu chiến lư c, chưa cợ ó k ế hoạch cụ thể.

Ngoài ra, ngân h ng thiếu thông tin về ành nghềà ng kinh doanh c a kháủ ch hàng.

Việc thu thập và x lý ử thông tin kh ch hàá ng c n nhiều hạn chế đặò c bi t lệ à tình h nh ì thị trường, giá c …ả Đối với ngân hàng nước ngoài, họ thu th p và x lý ậ ử thông tin từ nhiều ngu n khồ ác nhau, kể ả c ngu n do nư c ngo i cung cồ ớ à ấp hoặc thậm chí h ọ phải mua thông tin.

Ông Stuart Tomlison, giám đốc Visa ở các thị trường Việt Nam, Campuchia và Lào cho biết có khoảng 10,5 triệu người Việt Nam có đủ điều kiện mở tài khoản ngân hàng và được cấp thẻ ghi nợ (debit card). Đây là con số đầy tiềm năng của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam mà VCB có thể khai thác vì hiện nay VCB là một ngân hàng có thể nói là đứng đầu về phát hành thẻ.

Ông Stuart Tomlison phân tích thêm, qua nghiên cứu cho thấy thái độ tích cực của người Việt Nam trong việc chấp nhận sử dụng các loại thẻ thanh toán, mặc dù công cụ thanh toán chủ yếu của Việt Nam là tiền mặt. “Số thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và thẻ quốc tế phát hành ở Việt Nam đang tăng theo cấp số nhân,” ông Tomlison nhận định. Năm 1996, toàn thị trường Việt Nam mới chỉ có 400.000 chủ thẻ nhưng hết năm 2006 con số này đã thành 3,5 triệu. Chính điều này đã khẳng định không phải người tiêu dùng không thích sử dụng thẻ tín dụng mà chỉ là họ chưa được tiếp cận với các lợi ích của chúng.

2.5.3 Những hạn chế về phát trin các sn phm d ch v ngân h ngà

* Nh ng h n ch về huy động vốn ế

Một là: Công tác huy động v n còn nhiu hạố n chế, hình thức huy động vốn vẫn còn đơn điệu, nghèo n n: cơ bản vẫn sử dụng các hình thức huy động truyền thống à bằng thể thức tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân đơn thuần dưới hình thức có kỳ hạn và không kỳ hạn. Chính sách tiết kiệm cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa đa dạng phù hợp với thực tế: về thời hạn, về lãi

suất, hình thức trả lãi...Lãi suất tiết kiệm của chi nhánh bị quy định bởi chính s ch á lãi suất của VCB nên l i suất c n thiếu linh hoạt, giảm khả năng cạnh tranh so với ã ò các NHTM kh c trên địa b n. L i suất tuy có được điều chỉnh song chậm thay đổi á à ã so với sự thay đổi của giá cả trong nền kinh tế thị trường, không có tác dụng khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng. Những hình thức huy động vốn mới, linh hoạt áp dụng còn chậm, chưa triển khai đồng loạt các hình thức mà các NHTM trên thế giới đã áp dụng: tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm quay số mở thưởng.

Hai là: Loại tiết kiệm dài hạn còn quá ít. Hiện nay, chính sách huy động vốn trung và dài hạn chưa thực sự hấp dẫn người gửi, nhân dân chưa thật tin vào sự ổn định của tiền tệ, lãi suất tiền gửi trung và dài hạn chưa bù đắp được tốc độ trượt giá.

Các hình thức huy động loại nguồn vốn này như kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng ít được áp dụng, thời hạn huy động chưa phong phú, phương thức trả lãi chưa linh hoạt, do đó không thu hút được người gửi tiền.

Ba là : Huy động vốn chưa gắn chặt chẽ với sử dụng vốn có hiệu quả: Nhu cầu vốn trung và dài hạn của nền kinh tế lớn nhưng NH chưa chú trọng tới việc huy động vốn dài hạn. Hàng tháng NH phải trả thường xuyên và đầy đủ lãi suất cho các khoản vốn huy động, nhưng vốn đầu tư không thu được lãi còn chiếm tỷ trọng khá, làm cho hoạt động tài chính gặp không ít khó khăn.

Bn là: Năng lực tài chính và trình độ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, mức độ trang bị và ứng dụng công nghệ còn bất cập, ảnh hưởng đến việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của VCB Đồng Nai.

* Nhng hn chề v sử dụng vốn

Một là: Hình thức sử dụng vốn còn rất nghèo nàn, chủ yếu vẫn là các hình thức mang tính cổ điển cho vay ngắn hạn, trung dài hạn:– Các hình thức sử dụng vốn mới như tín dụng thuê mua, tín dụng bảo lãnh, tài trợ XNK, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá ... mới đang còn trong giai đoạn ban đầu. Các hình thức tín dụng mới chưa đủ điều kiện thực hiện.

Hai là: Là một ngân hàng có lợi thế về huy động vốn n đti ng, là đầu mối thu, chi hộ các Ngân hàng thương mại khác, nhưng việc sử dụng vốn vẫn theo hướng bán lẻ” là chính: Tổng dư nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế chiếm tỷ lệ từ 60 – 70% tổng dư nợ. Hướng “bán lẻ” vốn tuy có khả năng sinh lời cao nhưng khả

năng rủi ro lớn hơn rất nhiều so với cho vay bán buôn đối với các tổ chức tín dụng khác. Bản thân các khoản đầu tư cho nền kinh tế luôn tiềm ẩn khả năng rủi ro, mặc dù lãi suất cho vay “bán lẻ” cao hơn rất nhiều so với lãi suất cho vay “bán buôn”, nhưng để đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro do tín dụng mang lại thì các tổ chức tín dụng cần mở rộng nghiệp vụ “bán buôn”.

Ba là: Tốc độ chu chuyển vốn tín dụng chậm. Xuất hiện tình trạng doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay, trong khi dư nợ cuối năm lại tăng cao hơn.

Chất lượng tín dụng thấp, độ an toàn chưa cao. Nguyên nhân là do một số nơi chưa thực sự coi trọng hiệu quả kinh tế còn biểu hiện chạy theo số lượng, bất chấp điều kiện tín dụng và khả năng quản lý cho phép. Việc áp dụng quy định mới về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản đã làm cho mức vốn được vay để hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều khách hàng giảm xuống, thậm chí có khách hàng không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn. Mặt khác, do trình độ năng lực của cán bộ còn yếu, tinh thần trách nhiệm chưa cao, về kiểm tra kiểm soát sử dụng vốn vay của khách hàng chưa chặt chẽ, để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, quay tiếp vòng sau dẫn đến trả nợ không đúng hạn hoặc lừa đảo.

Bốn là: Sự điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất huy động vốn của Nhà nước chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế, gây ứ đọng vốn cho các tổ chức tín dụng. Các ngân hàng thường xuyên dùng chính sách lãi suất ưu đãi để tranh giành khách của nhau, nhiều khi còn chạy đua theo số lượng tín dụng nên đã thục hiện cho vay mà không xét đến lãi suất đầu vào. Thị trường mở chưa phát triển, tổ chức đấu thầu kho bạc nhà nước rời rạc, khối lượng phát hành ít, lãi suất thấp do đó chưa hỗ trợ được nhiều cho các tổ chức tín dụng nói chung và VCB nói riêng tìm đầu ra hợp lý.

Năm là: Những yếu tố khách quan từ nền kinh tế tác động trực tiếp đến quá trình cho vay và đầu tư của ngân hàng

+ Môi trường kinh tế kinh doanh chưa ổn định: các chính sách nhà nước đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện nên thường có sự điều chỉnh, nhiều doanh nghiệp trong kế hoạch kinh doanh đã không theo kịp nên bị động; dự báo nhu cầu thị trường không sát dẫn đến phát triển tràn lan như ciment, thép, mía đường... Đã

không ít doanh nghiệp bị thua lỗ do không theo kịp chính sách quản lý kinh tế mà hậu quả là ngân hàng cho vay phải gánh chịu.

+ Năng lực tài chính doanh nghiệp Việt Nam còn yếu: Qua khảo sát cho thấy các doanh nghiệp nhà nước chỉ có từ 5%-10% vốn để hoạt động còn lại là vay ngân hàng tới 90%-95% để sản xuất kinh doanh, còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng vay ngân hàng 70 80% vốn để sản xuất kinh doanh. Trong khi đó cơ chế quản - lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở và bất cập, năng lực quản lý yếu kém, kinh nghiệm quản lý có nơi có chỗ vừa thiếu vừa yếu, công nghệ lạc hậu, máy móc cũ, hàng hoá không đủ sức cạnh tranh, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp và đây cũng là một gánh nặng trong môi trường đầu tư của ngân hàng.

+ Môi trường pháp lý cho kinh doanh tín dụng ngân hàng chưa đầy đủ và đồng bộ: Hiện nay điều kiện cho vay là phải có tài sản thế chấp, trong khi đó chúng ta chưa có luật về sở hữu nên không có cơ quan nào chịu cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý quá trình dịch chuyển tài sản. Các quy định của Pháp luật kế toán thống kê, kiểm toán chưa đủ khả năng và hiệu lực buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán thống kê, kiểm toán chính xác và kịp thời. Sự rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đã là rủi ro lớn nhất trong hoạt động kinh doanh, nhưng ở Việt Nam rủi ro Ngân hàng còn được nhân lên bởi hành lang pháp lý vừa thiếu, vừa không ổn định, đôi khi lại không rõ ràng hoặc có luật rồi mà không thực hiện được. Bên cạnh đó một số chủ trương chính sách của ngành lại không ổn định luôn bị thay đổi trong thời gian ngắn, nhiều vấn đề thực tế đã xẩy ra nhưng lại chưa được quy định bổ sung kịp thời, hay một số quy định của Nhà nước, chính phủ NHNN chậm hướng dẫn để các NHTM thực hiện. Chính sách về ngân hàng chưa đủ để bảo vệ các ngân hàng chống đỡ được sóng gió của thương trường.

* Những hạn chế về các sn phẩm dịch vụ ngân hàng khác

a) Tồn tại và hạn chế

Danh mục sản ph m dịch vụ chưa đa dạng về số lượng vẩ à cơ cấu : các loại hình sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, đơn điệu, nhiều thị trường dịch vụ tiềm năng chưa khai thác hết. Các sản phẩm dịch vụ của VCB còn rất ít ỏi, chủ yếu vẫn là các

dịch vụ tín dụng, thanh toán chuyển tiền trong nước và quốc tế, bảo lãnh. Những năm gần đây mới triển khai thêm một số dịch vụ ứng dụng công nghệ hiện đại như dịch vụ thẻ, tuy nhiên số loại thẻ ít, mới phát hành một số loại thẻ như ATM, thẻ tín dụng quốc tế.

Cơ cấu phát triển giữa các loại dịch vụ chưa hợp lý : dịch vụ tín dụng, loại dịch vụ phải đầu tư vốn lớn, rủi ro cao có tỷ trọng thu nhập lớn nhất trong tổng thu nhập (trên 60%), trong khi đó thu nhập từ các dịch vụ trung gian, ngoại bảng đầu tư vốn ít, rủi ro thấp chiếm tỷ trọng quá thấp, bình quân 5% (các NH ở các nước kinh tế phát triển, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trung gian và ngoại bảng chiếm tới 50%).

Chất lượng các sản phẩm dịch vụ của VCB còn có nhiều hạn chế, chưa tạo ra được ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Dịch vụ tín dụng phát sinh dư nợ quá lớn, bảo lãnh còn tình trạng trả thay khách hàng dẫn tới tình trạng cho vay bắt buộc.

Những dịch vụ hiện đại chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (quy trình còn phức tạp, trình độ giao tiếp của nhân viên chưa chuyên nghiệp…). Việc phát triển các dịch vụ mới còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

b) Nguyên nhân hạn chế

Môi trường pháp lý họat động ngân hàng chưa đầy đủ, chưa đồng bộ.

Nền kinh tế đang chuyển đổi, môi trường kinh tế không ổn định, các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện, nhất là hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và quản trị của tổ chức kinh tế thấp đối với các doanh nghiệp nhà nước.

Do vốn tự có còn thấp, nên việc trang bị công nghệ còn hạn chế, do đó hạn chế phát triển dịch vụ ngân hàng. Cơ chế điều hành còn nhiều lúng túng, có khi chồng chéo, thậm chí gây rủi ro cho họat động dịch vụ này. Thông tin còn chậm và chưa đủ điều kiện phục vụ việc mở rộng họat động dịch vụ này.

Nhân lực của VCB Đ ng Nai còn bất ồ cập, cả về trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, pháp luật … Chất lượng thẩm định dự án còn yếu, đôi khi thiếu chính xác…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại ổ phần ngoại thương việt nam hi nhánh đồng nai (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)