Thị phần và đối thủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại ổ phần ngoại thương việt nam hi nhánh đồng nai (Trang 75 - 78)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

3.1.2 Thị phần và đối thủ

S ố lượng ngân hàng tại thị trường Việt Nam ngày càng gia tăng, mức cung đang tăng trưởng m nh và áạ kh ch h ng đang đà ứng trước quá nhi u s l a chọn. Các ề ự ự ngân hàng ngoài quốc doanh như các ngân h ng thương mạà i cổ phần, các ngân h ng à nước ngoài không ng ng l n mạừ ớ nh đang khiến miếng bánh thị phần ngày c ng bịà chia nhỏ. Phần của khối ngân hàng thương m i quốc doanh đang giảm đi trông thấy. ạ

Tại địa bàn Hà Nội, trung tâm tài chính của cả nước, sự sụt giảm thị phần của khối ngân hàng quốc doanh (không tính đến Ngân hàng Chính sách xã hội) đang thể hiện rõ. Tính đến hết tháng 9/2007, khối này vẫn đang chiếm tỷ trọng tới 72,7%

trong tổng vốn huy động, nhưng thị phần của hầu hết các thành viên không còn

nguyên vẹn so với cuối năm 2005. Cụ thể, thị phần của hệ thống Ngân hàng Công thương đã giảm 1,26%, của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) đã giảm 1,22%; riêng Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank) và Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) đang tạm giữ được phong độ ổn định. [32]

Ngược lại, nỗ lực phát triển của khối ngân hàng cổ phần đã đạt được kết quả xứng đáng khi tỷ trọng huy động vốn của cả khối đã tăng thêm 1,56%. Đứng đầu các ngân hàng về tỷ trọng vốn huy động vẫn là Vietcombank với 20,5%, kế đến là Agribank với 20,2%; khối cổ phần chiếm 13,5% và các ngân hàng nước ngoài chiếm 10,7%...

Đặc biệt các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang có tốc độ tăng vốn huy động cao nhất, từ 23 - 35%. Ấn tượng này sẽ tiếp tục thể hiện khi mà mới đây Ngân hàng Nhà nước đã bắt đầu cho phép một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép huy động tiền gửi bằng VND.

Về tỷ trọng dư nợ, đáng chú ý là Vietcombank lại đứng ở vị trí rất khiêm tốn, chỉ 3,5% trong khi của Vietinbank là 15%, BIDV là 20,9%, Agribank là 18,4%, của khối cổ phần là 16,3% và các ngân hàng nước ngoài là 15,6%. [32]

Còn ở địa b n th nh phố ồ Ch Minh, t nh đến hết th ng 12/2007, tổng sốà à H í í á vốn huy đ ng của c c NHTM cổ phầộ á n đ t 204.411 tạ ỷ đồ ng, chiếm 46,9% tổng thị phần huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên đ a bàn. Trong khi đó các ị NHTM Nhà nước vốn c ch đây 4 năm c n chiếm trên 50% thị phần th nay chỉá ò ì còn chiếm 35,09%, các chi nh nh NHTM nước ngoá ài trước đây thường chỉ chi m 12% - ế 13% thì đến nay chiếm 15,85%. Các ngân hàng liên doanh chiếm 2,48%, tỷ trọng thị ph n c n lầ ò ại các công ty tài ch nh và í quỹ n d ng nhân dân[ tí ụ 32]

Sự sụt giảm thị phần của khối ngân hàng quốc doanh là một sự chuyển dịch tất yếu. Áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngoài đang ngày một lớn.

Thị ph n của cáầ c NHTM cổphần tăng lên nguyên nhân hàng đầu là lãi suất và chính s ch khuyến mại há ấp dẫn hơn, m ng lư i đưạ ớ ợc mở ộ r ng, hoạt động quảng bá thương hi u đưệ ợc tri n khai hiệu quể ả. Đặc biệt là uy tín, l ng tin cò ủa ngư i dân, của ờ khách h ng đối với c c NHTM cổ phần tăng lên. Nhưng, hơn hết vẫn là sự ạà á c nh tranh về lãi suất. Rõ ràng lãi suất của khối ngân hàng cổ phần luôn hấp dẫn hơn

khối ngân hàng quốc doanh một bậc. Cạnh tranh lãi suất đang được xem là mạch cạnh tranh nổi bật nhất giữa các ngân hàng hiện nay. Khối cổ phần luôn có lãi suất hấp dẫn vì không bị ràng buộc nhiều bởi các thỏa thuận. Áp lực này khiến một số ngân hàng quốc doanh đã phải “xé rào” hoặc lách thỏa thuận thông qua một số hình thức huy động.

Ngoài ra, các NHTM cổ phần không ngừng mở ộ r ng và đa dạng hóa các gói sản phẩm, dịch vụ mới đầy tiện ích và cạnh tranh. Đó là sản ph m “Tài tr nh p ẩ ợ ậ khẩu trọn gói” của Techcombank - một sản phẩm được giới thiệu là gói gọn 4 tiện ích trong 1, là sự cấu thành của nhiều sản phẩm riêng lẻ hiện có, gồm dịch vụ phát hành và thanh toán L/C, tài trợ vốn cho thanh toán L/C, cung ứng ngoại hối thanh toán L/C, dịch vụ quản trị rủi ro ngoại hối bằng các công cụ phái sinh, dịch vụ tư vấn về ngoại thương, ngoại hối và thanh toán quốc tế; dịch vụ quản lý hàng tại kho, sản phẩm này còn được bổ trợ thêm dịch vụ vụ bảo hiểm và vận tải hay loại hình -

“Tiết kiệm siêu hấp dẫn 3+” ủa SHB; dịch vụ Xuất nhập khẩu trọn gói” của c “ Eximbank hay dịch vụ “VIB4U” của VIB; dịch vụ quản lý tài chính của SeABank hay hai sản phẩm ngân hàng mới có kết hợp với dịch vụ bảo hiểm là Tích Trường Phú và TínTài Nghiệp của Baoviet Bank nhằm đáp ng t t nhấứ ố t nhu c u c a khách ầ ủ hàng c nhâná …

Khối NHTM cổ ph n còn năng độầ ng hơn trong vi c tìệ m kiếm khách hàng, linh hoạt trong vi c cho vay, đa d ng hoạ ộệ ạ t đ ng t n dí ụng tiêu dùng, đổi mới quản trị điều hành t n dụí ng, đa d ng h a danh mụạ ó c đ u tư, tăng t trọầ ỷ ng đ u tư v o giấy tờầ à có giá, đầu tư ch ng khoán, đ u tư mua c ph n c a các doanh ngi p khác, đ u tư trên th ứ ầ ổ ầ ủ ệ ầ ị trường tiền g i quố ếử c t , trên th ịtrường liên ngân hà … ng

Bên cạnh áp lực cạnh tranh từ khối các NHTM cổ phần, thị phần của khối NHTM quốc doanh cũng dần bị chia sẻ bởi sự phát triển của khối ngân hàng nước ngoài. Sự chia sẻ này ngày càng lớn khi Ngân hàng Nhà nước đang dần nởi lỏng các quy định và theo c c cam kết mở ửa thị trường ngân h ng Việt Nam.á c à

Theo các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, khu vực dịch vụ tài chính - ngân hàng là khu vực được mở cửa rất đáng kể cho các đối tác nước ngoài vào đầu tư, kinh doanh. Từ 01/01/2007, c c chi nh nh ngân h ng nước ngoài chưa có quan á á à

h tíệ n dụng với kh ch h ng l người Việá à à t Nam đư c huy đ ng vốn gấp khoảng 6 lần ợ ộ so với vốn pháp đ nh đị ã góp đủ. Từ năm 2008 g p 8 lầấ n, năm 2009 g p 9 lần, năm ấ 2010 gấp lần, năm 10 2011 được hư ng chế độ đố ửở i x ốc gia. qu

T ừ 1/4/2007, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam.

Nhà đầu tư nước ngoài được mua không quá 30% cổ phần trong các ngân hàng Việt Nam; các ngân hàng nước ngoài được huy động Việt Nam đồng với mức độ lớn hơn, hạn ch i v i cáế đố ớ c ngân h ng nư c ngoài trong vi c phá àà ớ ệ t h nh th tín d ng và ẻ ụ lập c c m y r t tiền tự động... sẽ ần bị loại bỏ và đặc biệt là các ngân hàng nước á á ú d ngoài sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận các doanh nghiệp trong nước để cho vay. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vự àc t i chính ngân h ng, rất có thể các ngân hàng nước à ngoài chỉ chọn khách hàng tốt để cho vay và qua đó c c khách hàng đ y rủi ro cá ầ ó khuynh hướng thu c v các ngân hàng trong nước. 60% đ i tư ng củộ ề ố ợ a đi u tra cho ề rằng việc gia nhập thị trường của c c ngân h ng nước ngo i sẽá à à có lợi cho họ, với phần đông (73%) là người trẻ tuổi, k t quế ả này cho thấy c c ngân há àng nước ngo i à luôn được đón ch o Vi t Nam, trong khi ài Loan con s này ch là à ở ệ ở Đ ố ỉ 22% và ở Philippines là 54%. Từ đ ó có th thể ấy đư c rằng thị trường Việợ t Nam tiếp nh n bậ ất k ỳ ngân h ng n o, trong nướà à c hay nư c ngo i, miễn l mang lại nhiều sản phẩm vớ à à à dịch vụ có lợi v ốt nhất.à t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại ổ phần ngoại thương việt nam hi nhánh đồng nai (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)