CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ : THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN : LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN LỘC HÀ
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ của Chi cục Thuế huyện Lộc Hà về hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp
3.2.1 Đổi mới và tăng cường năng lực công tác kiểm tra, giám sát tuân thủ đối với người nộp thuế
a. Cơ sở để đề ra giải pháp
- Căn cứ vào mục tiêu và định hướng công tác quản lý thu thuế DN trên địa bàn huyện Lộc Hà: “Tăng cường công tác kiểm tra thuế; xử lý nghiêm các vi phạm về thuế theo quy định của pháp luật”.
- Căn cứ vào kết quả phân tích công tác quản lý thuế ở chương 2 (cụ thể ở phần hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác kiểm tra thuế trên địa bàn huyện Lộc Hà).
b. Mục đích của giải pháp
Nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát sự tuân thủ đối với NNT tại Chi cục Thuế huyện Lộc Hà
c. Nội dung của giải pháp
Tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động kiểm tra thuế theo hướng thống nhất, hiện đại, chính quy, chuyên nghiệp và hiệu quả thông qua: Bố trí đủ lực lượng cán bộ làm công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế. Xây dựng và áp dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm tra phù hợp với đặc điểm của từng nhóm người nộp thuế về quy mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; Nghiên cứu áp dụng các hình thức kiểm tra gián tiếp trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin (ví dụ trên máy
87
tính), giảm bớt kiểm tra dựa trên chứng từ, sổ sách; xây dựng và trang bị kỹ năng kiểm tra một số chuyên ngành đặc thù; xây dựng và áp dụng mô hình tuân thủ của NNT vào công tác kiểm tra. Chú trọng kiểm tra trọng điểm, theo chuyên đề theo nhóm đối tượng trên nhiều địa phương trong tỉnh và thực hiện kiểm tra đột xuất.
Áp dụng nghiêm các chế tài xử phạt đối với NNT nhất là sau khi đã tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ về luật thuế mà các cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm. Đẩy mạnh công tác kiểm tra chống thất thu thuế đồng bộ với việc kiểm soát các nguồn thuế, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế, tại trụ sở người nộp thuế.
Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong tất cả các khâu của công tác kiểm tra, từ việc lập kế hoạch, lựa chọn các trường hợp, xác định phạm vi và tổ chức kiểm tra.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng như Kế hoạch và đầu tư, Công an, Quản lý lao động, Tài nguyên môi trường… nhằm nắm bắt kịp thời thông tin về đối tượng nộp thuế, nguồn phát sinh thu nhập, có biện pháp phân loại đối tượng thành các nhóm khác nhau để khai thác nguồn thu và tổ chức kiểm tra có hiệu quả.
Hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa hoạt động kiểm tra thuế bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra; xây dựng phần mềm có chức năng liên thông, kết nối thông tin giữa các ứng dụng hiện có để khai thác triệt để nguồn thông tin của NNT.
Tăng cường kiểm tra nội bộ việc thực hiện của công chức kiểm tra thuế trong ngành đặc biệt là các bộ phận trực tiếp thu, kịp thời phát hiện sai sót, vi phạm đảm bảo tính minh bạch trong quan hệ giữa công chức thuế và NNT.
Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo lực lượng công chức thuế trong bộ phận kiểm tra thuế. Kết hợp giữa bồi dưỡng kiến thức chính sách pháp luật về thuế, các chính sách pháp luật về kinh tế có liên quan với đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ kiểm tra thuế.
Tổ chức tốt công tác theo dõi, đôn đốc NNT thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định xử lý sau kiểm tra thuế. Những trường hợp cố tình không thực hiện quyết định xử lý, cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan tổ chức cưỡng chế nợ thuế thực hiện các quyết định xử lý khi cần thiết đảm bảo pháp luật thuế được thực hiện nghiêm minh.
Định kỳ hàng năm Lãnh đạo phụ trách và đội quản lý doanh nghiệp họp, tại cuộc họp này sẽ nêu lên những ưu điểm và hạn chế qua công tác kiểm tra thuế, tổng hợp
những vướng mắc đã được giải quyết và những kinh nghiệm qua thực tiễn cán bộ làm công tác kiểm tra thuế học hỏi trao đổi nâng cao trình độ nghiệm vụ, chuyên môn.
- Nguồn lực để thực hiện giải pháp
Ngoài việc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất thì việc lựa chọn, bố trí đủ lực lượng công chức có trình độ, năng lực làm công tác kiểm tra có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai thành công những giải pháp nêu trên. Trong giai đoạn hiện nay do các vi phạm về thuế diễn ra trên diện rộng với nhiều hình thức tinh vi, muốn ngăn chặn các vi phạm thì việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên với lực lượng công chức làm công tác kiểm tra đủ cả về số lượng và chất lượng, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu đủ khả năng sử dụng công nghệ thông tin để phát hiện nhanh, kịp thời các vi phạm và xử lý nghiêm minh các vi phạm. Bố trí số lượng cán bộ chuyên làm công tác kiểm tra tối thiểu đạt 40% tổng số công chức ngành thuế.
- Lộ trình thực hiện
Cần thực hiện ngay việc xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế bằng phương pháp phân tích rủi ro, hàng năm sẽ hoàn thiện công tác này trên cơ sở nguồn dữ liệu về NNT được cập nhật bổ sung. Hàng năm bổ sung thêm lực lượng cán bộ cho công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế, và kiểm tra tại doanh nghiệp bằng cách điều động cán bộ từ các bộ phận .Phấn đấu đến năm 2020 bố trí đủ 40% công chức chuyên môn làm công tác kiểm tra.
- Kết quả đạt được khi triển khai giải pháp
Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế bằng phương pháp phân tích rủi ro, chọn đúng các đối tượng có vi phạm, tăng thu và chống thất thu ngân sách; đồng thời không làm ảnh hưởng, gây phiền hà đối với các doanh nghiệp chấp hành tốt chính sách thuế. Sẽ đảm bảo kiểm tra đầy đủ 100% hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế hàng năm đạt từ 20% trở lên trên tổng số NNT đang hoạt động. Thiết lập được cơ chế phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các cơ quan chức năng có liên quan, từ đó sẽ phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận về thuế, đảm bảo công bằng xã hội và tính nghiêm minh về pháp luật thuế.
3.2.2. Kiện toàn b máy, cộ ơ cấ ạu l i nhân lực và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b thu ộ ế
a. Cơ sở để đề ra giải pháp
- Căn cứ vào mục tiêu và định hướng công tác quản lý thu thuế DN trên địa
89
bàn huyện Lộc Hà (như đã nêu tại mục 3.1, chương 3 của luận văn): “xây dựng tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện đại, hiệu quả phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của cơ quan thuế và định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước, đáp ứng yêu cầu - quản lý thuế hiện đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, chuyên sâu, liêm chính. Việc kiểm tra, giám sát thực thi công vụ của cán bộ, công chức thuế được tăng cường”.
- Căn cứ vào kết quả phân tích công tác quản lý thuế ở chương 2 (cụ thể ở phần hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại của đội ngũ cán bộ công chức thuế của Chi cục Thuế huyện Lộc Hà).
b. Mục đích của giải pháp
ki n toàn b máy và xây d t n tâm, chuyên
Nhằm ệ ộ ựng đội ngũ cán bộ thuế ậ
nghi p ệ đáp ứng yêu c u cầ ủa chiến lược cải cách và hiện đại hóa ngành thu . ế c. Nội dung của giải pháp
+ V ề cơ cấ ổu t chức:
Cần xác định mô hình qu n lý thu ả ế trong giai đoạ ớn t i là ti p t c th c hiế ụ ự ện mô hình qu n lý thu theo chả ế ức năng là chủ ế y u, kết hợp với quản lý theo đối tượng và theo s c thu khoa h c, hi u qu n m bắ ế ọ ệ ả để ắ ắt được đối tượng n p thu ; s biộ ế ự ến động v hoề ạt động kinh doanh, doanh thu, chi phí, các kho n thu ph i nả ế ả ộp, đã ộn p của các đối tượng trọng điểm trong t ng khu v c kinh t , trên từ ự ế ừng địa bàn. Đồng thờ ần quy địi c nh một đầu mối để ổ t ng hợp, điều ph i hoố ạt động c a các b ph n ủ ộ ậ chức năng quản lý m t cách ch t chộ ặ ẽ, để chủ động đề xu t các bi n pháp qu n lý ấ ệ ả phù h p. Theo ợ đó, trong mỗi chức năng quản lý cần phân nhóm đối tượng qu n lý ả để đả m b o tính chuyên sâu, chuyên môn hóa cao, t ng chả ừ ức năng cần có s th ng ự ố nhất chỉ đạ o theo h ệthống dọc.
C n thi t ph i kiầ ế ả ện toàn cơ cấ ổu t chức b máy c a Chi c c tinh gộ ủ ụ ọn, đảm b o th c hi n các chả ự ệ ức năng quản lý thu chính, phù h p v i th c ti n qu n lý tế ợ ớ ự ễ ả ại địa phương, nhằm t p trung ngu n lậ ồ ực để phát huy hi u l c, hi u qu g n vệ ự ệ ả ắ ới định hướng đổi m i công tác y nhi m thu. C th c n ki n toàn t ch c b máy t i Chi ớ ủ ệ ụ ể ầ ệ ổ ứ ộ ạ cục như sau: Sắp x p lế ại cơ cấu t ổ chức trên nguyên t c nh m tinh gắ ằ ọn đầu m i, ố gi m bả ớt các Đội thu t p trung ngu n l c cho các chế ậ ồ ự ức năng quản lý thu ế chính để đảm b o hi u qu , hi u l c quả ệ ả ệ ự ản lý, trong điều kiện cơ chế NNT t ự tính - tự khai - t n p thu ự ộ ế và đẩy m nh công táạ c ủy nhiệm thu, đồng th i khờ ẩn trương sát nhập Chi c c Thu huy n L c Hà và Chi c c Thu huy n Th ch Hà thành Chi c c Thu khu ụ ế ệ ộ ụ ế ệ ạ ụ ế v c L c Hà - ự ộ Thạch Hà theo l ộtrình Đề án chi tiết về việc sắp xếp, sáp nhập các chi
cục thuế quận, huyện, thị xã, thành phố thành các chi cục thuế khu vực thuộc cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; vi c s p xệ ắ ếp các Đội thu thu c khu ế ộ v c cự ần được th c hi n th ng nh t theo các nguyên t c sau: Tùy theo quy mô quự ệ ố ấ ắ ản lý có th t ể ổ chức các Đội riêng hoặc ghép các đội chức năng liên quan đến nhau (như Đội ki m tra n i b tách ra khể ộ ộ ỏi Đội kiểm tra, tách đội T ng h p nghi p v d ổ ợ ệ ụ ự toán ra khỏi Đội kê khai k toán thu , thành lế ế ập đội pháp ch và T ng h p nghiế ổ ợ ệp v d toán). ụ ự Cơ cấu mới của Chi cục Thuế khu vực sẽ thu gọn nhiều đầu mối so với trước đây
+ V ề cơ cấu l i ngu n nhân l c: C n xây dạ ồ ự ầ ựng đội ngũ công chức thu ế chuyên nghi p, chuyên sâu, trung th c, trong sệ ự ạch, đảm b o trách nhi m cao trong ả ệ thực thi công vụ. Mu n v y, c n th c hi n các giố ậ ầ ự ệ ải pháp sau:
M t làộ , cơ cấ ạu l i ngu n nhân l c theo chồ ự ức năng quản lý: đảm b o gi m d n ả ả ầ t ng công ch c làm các b ỷtrọ ứ ở ộphận gián ti p (kho ng 10% - ế ả 15%) để tăng cường ngu n nhân l c cho nh ng chồ ự ữ ức năng quản lý thu ế chính, đặc bi t là chệ ức năng ki m tra thu m b o ph c v t t nh t công tác qu n lý thu theo chể ế đả ả ụ ụ ố ấ ả ế ức năng, hạn chế nh ng sai ph m x y ra trong công tác qu n lý thu , phù h p v i th c t phát ữ ạ ả ả ế ợ ớ ự ế triển c a kinh t ủ ếthị trường (phấn đấu đến năm 2020, tỷ ệ l công ch c làm công tác ứ ki m tra thu ể ế đạt tối thiểu 40% trên t ng s công). ổ ố
Hai là, cơ cấu l i ngu n nhân lạ ồ ực theo đối tượng quản lý: theo hướng t p ậ trung ngu n nhân l c ngành thu qu n lý thu i v i các doanh nghi p lồ ự ế để ả ế đố ớ ệ ớn, đặc thù (tỷ l m b o kho ng 40 45%), gi m t ng công ch c thuệ đả ả ả – ả ỷtrọ ứ ộc địa bàn quản lý doanh nghi p nh ệ ỏnhằm nâng cao chất lượng qu n lý và tính tuân th c a doanh ả ủ ủ nghiệp, đảm bảo mục tiêu huy động ngu n thu cho NSNN. ồ
+ V ềtuyển d ng, s dụ ử ụng và đào tạo, bồi dưỡng công ch cứ :
Để xây d ng và gi gìn các giá tr ự ữ ị “Minh bạch, Chuyên nghi p, Liêm chính, ệ Đổi mới” như đã nêu trong Tuyên ngôn ngành Thu ếViệt Nam, trong th i gian tờ ới trong công tác tuy n d ng, s dể ụ ử ụng và đào tạo, bồi dưỡng công ch c c n th c hiứ ầ ự ện các giải pháp sau đây:
M t làộ , xây d ng và tự ừng bước đưa vào áp dụng phương pháp quản lý nguồn nhân l c hiự ện đại thông qua vi c phân lo i công chệ ạ ức theo trình độ, chuyên ngành đào tạo để áp dụng cơ chế tuy n d ng phù h p; xây d ng tiêu chu n cán b , công ể ụ ợ ự ẩ ộ chức thu theo tế ừng lĩnh vực công tác, v trí công vi c; xây d ng tiêu chu n ch t ị ệ ự ẩ ấ lượng đội ngũ cán bộ ngu n, cán b lãnồ ộ h đạo; đổi mới phương thức đánh giá, phân lo i cán bạ ộ, công chức hàng năm.
91
Hai là, xây d ng và th c hi n quy ch luân phiên, luân chuyự ự ệ ế ển theo “chiều dọc” để đả m bảo đội ngũ công chức thu mang tính chuyên sâu, chuyên nghiế ệp đối với từng chức năng quản lý thu . ế
Ba là, xây d ng b n mô t công vi c và tiêu chu n công ch c theo t ng v ự ả ả ệ ẩ ứ ừ ị trí, chức năng trong bộ máy qu n lý thu và các Chi cả ế ục làm cơ sở ố b trí cán b phù ộ h p vợ ới năng lực, trình độ yêu cầu để ố trí, cơ cấ b u cán b cho phù h p. ộ ợ
B n làố , tăng cường công tác đào tạo, đào tạ ạo l i, bồi dưỡng ki n th c chuyên ế ứ sâu theo t ng chừ ức năng quản lý cho công ch c thu thông qua vi c xây d ng mô ứ ế ệ ự hình chu n v ẩ ề đào tạo cán b ộthuế và đa dạng hóa hình thức đào tạo.
Năm là, xây dựng đội ngũ công chức trong sạch, đảm b o liêm chính trong ả thực thi công v thông qua vi c kiụ ệ ểm tra, giám sát, tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn nh ng hành vi gây phiữ ều hà, nhũng nhiễu c a cán b thu i v i NNT; xây ủ ộ ế đố ớ d ng và tri n khai quy tự ể ắc đạo đức nghề nghi p cệ ủa cán bộthuế.
- Nguồn lực để thực hiện giải pháp
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Đội nhân sự để tham mưu cho Lãnh đạo Chi cục trong việc sắp xếp, cơ cấu lại nguồn nhân lực. Bố trí đủ kinh phí, sắp xếp công việc để cử cán bộ có thể tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý thuế. Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" kết hợp với kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4 "Về những vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay" nhằm nâng cao ý thức đạo đức, tinh thần phục vụ nhân dân của đội ngũ công chức thuế.
- Lộ trình thực hiện
Vấn đề kiện toàn b máy qu n lý thuộ ả ế, cơ cấ ạu l i ngu n nhân lồ ực và đào tạo, bồi dưỡng cán b ộthuế là n i dung quan trộ ọng, có ý nghĩa quyế định đết n vi c hoàn ệ thành nhi m v chính tr c a ngành. Vì v y vi c tri n khai các giệ ụ ị ủ ậ ệ ể ải pháp như đã nêu trên cần được th c hi n sự ệ ớm để đến năm 2019, Chi cục Thu thành lế ập thêm 1 đội thuế, giảm 2 đội thu ; gi m 15 - 20% s công ch c làm vi c ế ả ố ứ ệ ở nh ng b ph n gián ữ ộ ậ tiếp để tăng cường cho các b ph n qu n lý thu theo chộ ậ ả ế ức năng. 100% công chức tuy n d ng mể ụ ới được h c nghi p v ọ ệ ụthuế cơ bản; 100% cán b ộthuế được c p nhậ ật văn bản pháp lu t thu khi có s ậ ế ự thay đổi; 20 -30% công ch c thu ứ ế được đào tạo nâng cao ki n ế thức quản lý thu . ế
- Kết quả đạt được khi triển khai giải pháp
Góp phần sắp xếp bộ máy ngành Chi cục Thuế huyện Lộc Hà để thực hiện tốt
mô hình quản lý thuế chủ yếu theo chức năng; phân bổ và sắp xếp đội ngũ cán bộ thực hiện từng chức năng quản lý thuế hợp lý; tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ thuế nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn theo chức năng quản lý được phân công.
Góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức thuế, thể hiện qua trách nhiệm thực thi công vụ, chuẩn mực, phong cách ứng xử trong quan hệ với NNT ngày càng văn minh, khoa học; trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, cơ quan thuế được nâng cao.
3.2.3. Đổi mới công tác tuyên truyền, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế a. Cơ sở để đề ra giải pháp
- Căn cứ vào mục tiêu và định hướng công tác quản lý thuế trên địa bàn huyện Lộc Hà (như đã nêu tại mục 3.1, chương 3 của luận văn): Đổi mới và tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin để tạo thuận lợi nhất cho người nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
- Căn cứ vào kết quả phân tích công tác quản lý thuế ở chương 2 (cụ thể ở phần hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn huyện Lộc Hà).
b. Mục đích của giải pháp
Nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế của ngành thuế huyện Lộc Hà
c. Nội dung của giải pháp
+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT
Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT cũng như tất cả các công việc khác, muốn thu được hiệu quả cao nhất thì ngành thuế phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học, thiết thực cho từng giai đoạn nhất định. Kế hoạch tuyên truyền hỗ trợ NNT năm hiện tại được xây dưng trên cơ sở đánh giá phân tích tình hình công tác tuyên truyền, hỗ trợ năm trước, nhu cầu của NNT và yêu cầu công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của ngành.
Kế hoạch được xây dựng phải đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả và có khả năng thực hiện cao.Khách thể của hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ thuế là NNT và các tầng lớp dân cư.Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch tuyền truyền, hỗ trợ thì phải bắt nguồn từ đặc điểm, nhu cầu của các đối tượng. Nội dung, hình thức, thời điểm tuyên truyền, hỗ trợ phải phù hợp với từng nhóm: Đối với các đối tượng thường xuyên chấp hành tốt nên chú trọng tư vấn hơn là tuyên truyền, hỗ trợ, vì họ đã có ý thức và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế của mình. Đối với nhóm đối tượng vi phạm pháp luật thuế do vô ý: đặt trọng tâm