Lựa chọn chiến lược phát triển không gian ở TP. Hạ Long đóng vai trò quyết định cho khả năng phát triển bền vững của đô thị này, bời vì trong một khu vực có diện tích không nhiều, với mức độ phong phú và đa dạng của các nguồn lực - tiềm năng nơi đây. Quan điểm phát triển TP. Hạ Long buộc phải lựa chọn hướng tính toán theo "ngưỡng - có mức độ phát triển thích hợp" với khả năng về phát triển kết cấu hạ tầng, quĩ đất xây dựng và lao động tại khu vực này cũng như các cơ sở vật chất đảm bảo cho du lịch phát ển theo hướng du lịch sinh thái. Định hướng phát tri triển không gia thành phố như sau:
* Hướng Tây phát triển về phường Việt Hưng, Đại Yên.
* Hướng Nam có lẫn biển và phát triển về phía các đảo.
* Phía Bắc chủ yêu dành cho công nghiệp và dân cư cũ hiện có.
* Phía Đông phát triển hết phường Hà Phong (giới hạn bởi Đèo Bụt).
Xu thế phát triển TP. Hạ Long sẽ là một thành phố Di sản, là trung tâm du lịch của cả nước, mang tầm cỡ quốc tế, có môi trường bền vững, là đô thị loại I (Tổng hợp các chỉ tiêu kinh t - kế ỹ thuật chủ yếu của TP Hạ Long đến năm 2020, tham khảo tại Bảng 2 - Phụ lục)
1.4.2. Quan điểm quy hoạch phát triển thoát nước TP Hạ Long
- Hệ thống thoát nước phải được quy hoạch xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh với các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khác. Từng bước xây dựng hoàn chỉnh Hệ thống thoát nước. Tận dụng tối đa điều kiện địa hình tự nhiên. Xử lý triệt để nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp và một phần nước mưa ban đầu. Hạn chế tối đa xả nước thải trực tiếp xuống Vịnh Hạ Long. Nước thải xuống Vịnh đề nghị theo tiêu chuẩn loại A TCVN 5943, 5945 - 1995.
- Dùng cống thoát nước hỗn hợp thoát nước chung, chung một nửa (nước mưa + nước thải), cống riêng có cống bao, thu nước thải, có trạm bơm tăng áp bơm về
trạm xử lý nước thải, để đáp ứng nhu cầu phát tr ển thi ành phố có cả công nghiệp, du lịch, nghỉ mát, để bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước vịnh Hạ Long.
- Riêng nước thải sinh hoạt: dùng mạng lưới cống thoát nước hỗn hợp, kết hợp cống thoát nước thải riêng và dùng cống nước thải nửa chung với nước mưa, có cống bao, thu nước thải vào trạm bơm và bơm về trạm xử lý nước thải.
- Thành phố Hạ Long có diện tích dàn trải dài dọc bờ vịnh Hạ Long, có địa hình phức tạp, chia cắt bời nhiều đồi núi, sông suối, biển, do vậy tạo thành nhiều lưu vực thoát nước ần tận dụng tối đa các thung lũng, suối cạn, đắp đập tạo hồ l, c àm sạch nước thải tự nhiên. Như vậy kinh phí cho xử lý nước thải nhỏ nhất so với việc đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải bằng bê tông cốt thép, đồng thời tạo các bậc chứa nước ở vùng đồi ừng, tưới tự chảy cho hạ lưu các hồ đập, cây trồng xung r quanh các hồ xanh tươi quanh năm, cải thiện vi khí hậu và môi trường, tăng thêm cảnh quan đẹp cho thành phố du lịch, nghỉ mát.
- Về việc dùng h àm sồ l ạch nước thải tự nhiên: quy hoạch tận dụng tối đa địa hình tự nhiên ở các khu vực suối cạn (hoặc thung lũng); chọn các vị trí để đắp đập đất ngắn nhất, nhưng tạo được mặt hồ lớn nhất và hồ ở vị trí thấp nhất để giảm kinh phí xây d ng cự ống co áp lực, chi phí quản lý trạm bơm nhỏ nhất, nhằm đạt hiệu quả kinh tế nhất và xử lý nước thải và bảo vệ môi trường.
1.4.3 Nội dung quy hoạch thoát nước TP. Hạ Long
a) Định hướng san nền: Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và điều kiện thủy văn, thủy triều, hiện trạng san nền của thành phố Hạ Long, chọn cốt khống chế nền xây dựng: (hệ cao độ quốc gia).
- Khu xây dựng công nghiệp h ≥ 4,0m.
- Khu xây dựng nh ở và à công trình công cộng h ≥ + 3,0 m.
b) Định hướng thoát nước mưa: Do đặc điểm địa hình phức tạp, dàn trải trên diện rộng bám mặt vịnh; mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế chia ra nhiều lưu vực khác nhau, nhằm đảm bảo độ dốc thoát nước, đảm bảo đường cống là ngắn nhất, đảm bảo độ sâu chôn cống phù hợp. Mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế quy hoạch dựa trên cơ sở các cống đã có và thống nhất với các cống, mương thoát
nước của Dự án thoát nước Hạ Long, cống thoát nước mưa được thiết kế ết hợp k với cống thoát nước thải, nhằ đảm bảo các yếu tố kinh tế - kỹ thuật - xã hội và môi trường (các tuyến cống thoát nước mưa được tổng hợp trong Bảng 3 - Phụ lục)
c) Định hướng thoát nước thải:
* Các chỉ tiêu nước thải các giai đoạn 2010-2020
- Nước thải sinh hoạt: 110 150 lít/người.ngày.đêm- - Nước thải khách du lịch 400 lít/người.ngày.đêm
- Nước thải công nghiệp 36 m3/ngày. đêm - ha đất nhà máy
* Lượng nước thải dự báo các giai đoạn 2010 - 2020
- Nước thải sinh hoạt + du lịch: 34.370 - 69.150 m3/ngày.đêm - Nước thải công nghiệp: 13.250 - 20.160 m3/ngày.đêm
* Định hướng thoát nước thải ệ sinh môi trường đến năm 2020:- v
Phía Đông Cửa Lục (Hồng Gai): tổ chức thành 05 lưu vực thoát nước. Tổng dân số 300.300 người. Tổng nước thải sinh hoạt và du lịch cần xử lý 46.130 m3. Tổng trạm bơm tăng áp 17 trạm. Tổng số trạm xử lý nước thải 04 trạm. Tổng đường cống D200-300, 106.690 m. Tổng diện tích các hồ điều hòa 21,0 ha.
Phía Tây Cửa Lục (Bãi Cháy): Tổ chức thành 05 lưu vực thoát nước. Tổng dân sô 112.700 người. Tổng nước thải sinh hoạt và du lịch cần xử lý: 22.320 m3.
Tổng trạm bơm tăng áp 22 trạm. Tổng số trạm xử lý nước thải 09 trạm. Tổng đường c ng D200-300, 65.510 m. Tố ổng diện tích các hồ điều hòa 18,0 ha.
Vùng ngoại thành: Tổ chức thành 04 lưu vực thoát nước. Tổng dân sô 80.100 người. Tổng nước thải sinh hoạt và du lịch cần xử lý: 8.100 m3. Tổng trạm bơm tăng áp 09 trạm. Tổng số trạm xử lý nước ải 08 trạm. Tổng đường cống D200-300, th 25.000 m. Tổng diện tích các hồ điều hòa 25,0 ha.
Nước thải bệnh viện: Thành phố có 02 Bệnh viện (bệnh viện đa khoa Bãi Cháy và bệnh viện đa khoa Quảng Ninh) ở mỗi bệnh viện: nước thải đều sẽ phải được xử lý riêng, đạt yêu cầu vệ sinh trước khi thoát vào cống chung của thành phố, bơm về trạm xử lý nước thải để làm sạch, sau đó thoát ra vịnh.
Nước thải Công nghiệp:
+ Các khu công nghiệp hiện có và các xí nghiệp xây mới phân tán, thì từng nhà máy tự xử lý nước thải ri ng, đạt yêu cầu vệ sinh theo quy định. ê
+ Các KCN tập trung: Cái Lân, Sa Tô, Đồng Đăng, sẽ xây mạng lưới cồng nước thải riêng, mỗi KCN có một trạm xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn.
+ Công nghiệp sản xuất nhiệt điện: theo dự án có nhu cầu cấp nước 2.600 m3/ngày.đêm. Nhà máy cần 01 trạm xử lý nước thải, công suất 2.600 m3/ngày. đêm.
+ Công nghiệp sản xuất xi măng: có 02 nhà máy cách xa nhau, the dự án mỗi nhà máy có nhu cầu cấp nước 2.500 m3/ngày.đêm. Mỗi nhà máy cần có một trạm xử lý nước thải, công ất 2.500 msu 3/ngày. đêm.
+ Khu công nghiệp Cái Lân: theo dự án được duyệt, xây dựng mạng lưới cống nước thải riêng. Khối lượng gồm có: cồng tự chảy D300 m dài 3.500m, 01 trạm bơm, 01 trạm xử lý nước thải công suất 5.000 m3/ngày. đêmn (Đợt đầu, công suất 2.000 m3/ngày. đêm, đợt sau công suất 3.000 m3/ngày. đêm), diện tích chiếm đất 1,2 ha.
+ KCN Sa Tô: xây mạng lưới cống thoát nước thải riêng, xây dựng 01 trạm bơm và 01 trạm xử lý nước thải ở giữa khu công nghiệp. Cống tự chảy D300 mm dài 2.000 m. Công su trất ạm bơm và trạm xử lý nước thải 760 m3/ngày. đêm.
+ KCN Đồn Đăng: cống nước thải riêng thu vào 3 trạm bơm và bơm tới 01 trạm xử lý nước thải ở giữa KCN công suất 7.560 m3/ngày. đêm. Cống tự chảy D300 mm dài 12.000 m, cống có áp lực D150mm dài 5.000m.
(Dự báo lượng nước thải công nghiệp tham khảo tại Bảng 4 - Phụ lục)
Mức độ làm sạch nước thải đề nghị: tùy theo yêu cầu môi trường của các vùng tiếp nhận nước, sẽ xử lý nước thải ở mức độ khác nhau. Đề xuất như sau: các khu dân cư và công nghiêp xả nước ra vịnh Hạ Long thì phải xử lý nước thải đạt cấp A của TCVN 5942, 5945 1995, đồng thời đạt y- êu cầu đã nêu trong Dự án quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công ngh ) lệ ập năm 2008.