M ột số kinh nghiệm quản lý thoát nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thự trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án thoát nước thành phố hạ long (Trang 38 - 42)

Dự án thoát nước thành phố Hải Phòng được triển khai thực hiện ở khu vực 03 quận trung tâm là Hồng Bàng, Ngô Quyền và Lê Chân. Đặc điểm nổi ật của dự b án là xây dựng hệ thống thoát nước tự chảy, sử dụng chung cho thoát nước mưa và nước thải. Trên địa bàn 03 quận có khoảng 67 km đường cống trục; hơn 110 km đường ống nhánh trong các ngõ xóm, khu tập thể; 6,7 km kênh mương; 01 trạm bơm nước thải; 09 cống ngăn triều và 10 hồ điều hòa với diện tích khoảng 50ha.

Đơn vị chuyên ngành có chức năng quản lý dự án thoát nước là Công ty thoát nước. Thành phố đã giao cho Công ty cấp nước thu phí thoát nước, mức thu được tính bằng 10% tiền bán nước sạch. Hiện nay mới thu được khoảng 3,5 tỷ VNĐ mỗi năm, chỉ đáp ứng khoảng 20% chi phí quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống thoát nước.

Công tác quản lý dự án thoát nước còn một số tồn tại: phân công chức năng, nhiệm vụ chưa rõ ràng cụ thể giữa các ngành, các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, đoàn thể và các đơn vị chuyên ngành. Thiếu sự kiểm soát về thoát nước và xử lý nước thải. Đơn vị làm nhiệm vụ quản lý chưa chủ động về tài chính.

Các tổ chức đầu tư, thiết kế, thi công cải tạo chồng chéo, không thống nhất. Công tác thu phí thoát nước theo quy định l ất thấp, không đủ trang trải chi phí cho quản à r lý.

1.5.2. Quản lý dự án thoát nước thành phố Nha Trang - tỉnh Khánh Hòa:

Thành phố Nha Trang - trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hòa, là một thành phố phát triển mạnh mẽ về du lịch, công nghiệp nhẹ như Dệt sợi, thuốc lá, sửa chữa tàu thuyền...dân số khoảng 390 nghìn người, nhịp độ tăng trường GDP cao, năm 2012 đạt 3184 USD/người. Là một thành phố du lịch biển nên công tác vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp rất được chú trọng. Trải qua nhiều năm xây dựng, thành phố đã có nhiều bước tiến đáng kể. Đến nay, dự án thoát nước thành phố đã xây dựng được kiểu thoát nước hỗn hợp: (kiểu chung và kiểu riêng cho một số khu vực) như khu phố cũ sử dụng hệ thống cống chung ( ừ Nam sông Cái đến phía Bắc sân bay), t

các khu mới xây dựng dử dụng hệ thống cống riêng. Các tuyến thoát nước đều thoát ra sông Cái, hoặc cánh đồng phía Tây nên hạn chế được ô nhiễm nước khu vực bãi tắm và biển ven bờ. Hiện nay, thành phố có khoảng 25km đường cống bê tông, kích thước D400-D1.800 mm, với chất lượng tốt.

Công ty thị chính thành phố đảm nhận việc quản lý công tác thoát nước, VSMT, điện chiếu sáng và cây xanh thành phố. Công ty là doanh nghiệp công ích, hoạt động trên cơ sở do thành phố giao nh ệm vụ thực hiện theo kế hoạch hi àng năm, công tác thu phí thoát nước chưa thực hiện được nhiều, phí thu thấp không đủ trang trải. Công ty không chủ động tổ chức điều hành và trong việc thu chi tài chính, chính quyền vẫn còn phải trợ cấp hàng năm.

1.5.3. Xu thế quản lý nước thải trên thế giới hiện nay

Thực tế cho thấy tình hình quản lý nước thải ở các nước trên thế giới hiện nay lá rất khác nhau, tùy theo điều kiện cụ thể của từng đô thị và cùng từng nước. Tuy nhiên mục tiêu công tác quản lý dựa án thoát nước thải là để giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường. Để thực hiện các mục tiêu trên, các nướ trên thế giới đ đưa ra các ã chính sách và biện pháp như sau:

- Giảm lượng nước thải: thiết lập hệ thống khép kín; tiết kiệm sử dụng nước sạch phân dòng nước thải sạch để tuần hoàn sử dụng lại; thay đổi quy trình công nghệ sản xuất để tiết kiệm nước tiêu dùng.

- Phân luồng các dòng thải có nồng độ các chất ô nhiễm cao để xử lý riêng, hạn chế pha loãng dòng chảy để giảm ô nhiễm chung cho các công trình thoát nước.

- Để làm sạch nước thải công nghiệp có thể áp dụng một trong các công trình xử lý sau: xử lý cục bộ tại xưởng, xử lý chung cho nhà máy hoặc cụm nhà máy.

- Sau khi xử lý, lượng bùn thải ra được sử dụng chế tạo phân bón, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Hình 1.2: Quy trì nh x ử l ý n ư ớc thải tr ên thế giới hiện nay Bùn xử lý và chôn l ấp

Bùn sử dụng chế ạo phân bónt

(Nguồn: Goran Svenson - Mljokompetens, Water and Waste water sytems In Urban areas, năm 1997)

1.5.4. Các tiêu chuẩn của Việt Nam về môi trường nước

Hiện tại Việt Nam chưa có tiêu chuẩn để kiểm soát chất lượng nước thải đô thị. Vì thế khi lập các dự án thường vận dụng theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (Các tiêu chuẩn của Nhà nước Việt Nam về môi trường nước tham khảo tại Bảng 5 - Phụ lục)

1.5.5. Các tiêu chuẩn xả thải của một số nước công nghi phát tri ệp ển

Việt Nam là một nước đang trong t ời kỹ thực hiện công nghiệp hóa, hiện h đại hóa đất nước, đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Việc học tập nghiên cứu tiếp thu các kinh nghiệm, các thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước phát triển l ất à r

Nước thải sản xu ất

Nước thải sinh

hoạt Xử lý cục

b ộ

HT xử lý nước t ải tập h trung

Nguồn tiếp nhận:

Sông, hồ, vịnh, bi ển Xử lý cục

b

cần thiết, đặc biệt trong lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải. (Một số tiêu chuẩn xả thải của một số nước công nghiệp phát triển tham kh o tả ại Bảng 6 - Phụ lục).

Một phần của tài liệu Đánh giá thự trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án thoát nước thành phố hạ long (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)