Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá năng lực ứng phó, thái độ đối với thực phẩm hữu cơ, nghĩa vụ đạo đức và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng vai trò điều tiết của niềm tin (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.2 Xây dựng thang đo

Thang đo cácyeutố ảnh hưởng đen ý định mua thực phàm hữucocủa người tiêu dùng tại Thành phốHồ Chí Minh đượcke thừa từ cácbài nghiêncứu (Pang vàcộng sự, 2021; Chen, 2016; 011 và Yoon, 2014; Kumar và cộng sự, 2023; Cachero-Martinez, 2020). Sử dụng thang đo Likert 5mức độđẻ thẻ hiện thái độ đồng ý hay không đồng ý củađáp viênvề các van đề có liên quandenbiếnquan sát của nghiên cứu trong bảng câu hỏi.

Tác giả tiến hànhphỏng van 2 Phó Giáo su. Tien sĩ- Giảng viêncao cap ngành Kinh te trường Đại học kinhteTP. HCM, 4 giảng viênkhoaquản trị kinh doanh tạitrường đại học Công Nghiệp TP HCM và 2 quản lý cửa hàng sữa organic lànhững người có am liiẻuvề việc nghiên cứu hànhVI tiêu dùng vàcó kiến thức về thực phàm hữu cođẻ điềuchỉnh nội dung thang đo phù hợp VỚI bối cảnh nghiên cứu. (Ket quả nghiên cứuđịnh tính ởphần phụ lục 2)

Các đáp viên hầuhet đều bày tỏ quan diêm cá nhân và đóng góp ý kiến đối VÓI các biến quan sátmà tác giả đa soạn trongbảng thang đo. Tù đó, tác giả sẽ tônghợp, nhìn nhậnvà

điều chỉnh những đóng gópýkiến đẻ chỉnh sửa sao cho phù hợp VÓIbài nghiêncứu và tiến hang xây dung bảng câu hỏi khảo sátđẻ phục vụ cho nghiên cứuđịnh lượng.

Nhuvậy, bàng thang đo có tông cộng 25 biếnquansát saukill thực hiện phỏngvan giảng viên đại học chuyên ngànhkinhte, Marketingvà quản lý cửahàng sữa Organic. Trong đó, có 2 yeutố bậc 1, 1 yeutố bậc 2, 1 yeu to tiling gian,l yeu tố điều tiết và 1 yeutố phụ thuộc.

Saukillthamkhảo ý kiến thitác giả có đuợc thang đo hiệu chỉnhnhư sau:

3.2.1 hóa thang đo hiệu quả ứng phó (RE)

Thang đo đuợc ke thừa từ nghiêncứu của Pang và cộng sự (2021) và Chen (2016). VÓI nghiêncứu của Pang và cộng sự (2021) thang đohiệu quả ứng phó có hệ so cronbach’s alpha là 0,918>0,7 và đuợc ke thừa từ nghiêncứu của Ibrahim và Al-Ajloum (2018) và thang đohiệuquảứngphótrongnghiên cứu của Ibrahim và Al-Ajloum (2018) có các biến quan sát đạt độ tin cậy nam trong khoảng 0,714-0,865>0,7 và hệ so cronbach’s alpha là 0,72>0,7 thang đođạt độ tin cậy. Đồng quanđiẻm, nghiên cứucủa Chen (2016) cũng cho thay thang đo hiệuquả ứng phó có mốiquan hệ tích cực tói ý hànhVI lựa chọn thực phàm antoàn. Đồng quanđiẻm, nghiên cứucủa Tan và cộng sự (2022) có độ tincậytông hợp là 0,9591>0,7. Vì vậy, tácgiả sửdụng thang đo của Pang và cộng sự(2021) có độ tin cậy cao nham đolường hiệu quả ứngphó của người tiêu dùng đối VÓI ý địnhmua thực phàm hữu co.

Bảng 3.1 Bàng thang đohiệuquả ứng phó hiệu chỉnh

hóa thang

đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

RE1 Anli/cliị chắc lang việc mua thực pliấm hữu cơ sẽ có tác động ngăn ngừanhữngảnh huởngtiêu cục đếnmôi trường.

(Pang và cộngsự., 2021) RE2 Anli/cliị chắcrằng việc mua thục pliấm hữu cơ sẽ giúp hạn chế sụ

cạn kiệt tàinguyênthiên nhiên.

RE3 Anli/cliị chắcrằng việc muathục pliẩm hữu cơ sẽ ngăn ngừa các đe dọa đối với cliất lượng đời sống của bản thânanli/cliị và xã hội.

RE4 Thụcpliấm hữu cơ có thế giảm rủi rosúc khỏe do phụgia thục

phẩm gây ra. (Chen, 2016)

3.2.2 hóa thang đo hiệu quả bản thân (SE)

Thang đo được lấy từ nghiên cứu của của Pang và cộng sự (2021) VỚI hệ số cronbach’s alpha là 0,893 đạt độ tin cậy cao điềunày cho thay hiệu quả bản thân có tác động đen ý định mua hàng. Và nghiên cứu của Chen (2016) và Ibrahim và Al-Ajloum (2018)cũng cho thay hiện quả bản thân tác động tích cực điềunày phù hợp VÓI mô hình lý thuyết. Đồng quan điẻm đó nghiên cứu của Tan và cộng sự (2022) cũng có độ tin cậy tông hợp là 0,9681>0,7. Vì vậy, tácgiả sửdụng tìtiangđo của Pang và cộng sự(2021) có độ tin cậy cao nham đo lường hiệu quả bản thân của người tiêu dùng đối VỚIý định mua TPHC.

Bảng 3.2Bảng thang đo 111 ệu quả bản thân hiệu chỉnh

Mã hóa thang đo Thang đo lũệu chỉnh Nguồn

SE1 Anli/cliị cóthế dễ dàng tliam gia vàoviệc mua thựcpliấm hữu cơ nếu muốn.

(Pang và cộng sụ, 2021) SE2 Anli/cliị cóthể dễ dàng tiếp cận để mua thực pliẩm hữu cơ.

SE3 Việcquyếtđịnh muathục pliấm hữu cơpliẩnlớn phụ thuộc vào bản tliân anh/chị.

3.2.3 hóa thang đo chi phí hành động (RC)

Nghiên cứu Pang và cộng sự (2021) chothấy hệ số cronbach’s alpha là 0,790>0,7 đạt độ tin cậy. Thang đo của Pang và cộng sự (2021) được ke thừatừ nghiên cứucủaIbrahim và Al-Ajloum (2018) VÓI hệ so cronbach’s alpha là 0,75>0,7 đạt độ tin cậy và Scaipa và Thiene(2011) cũng đãcho thay chi phí hành động phùhợpVÓI năng lực ứng phó cao, nhấn mạnhsự thích ứng thành công. Vì vậy, tácgiả sử dụng thang đo của Pang và cộngsự (2021) có độtin cậy caonham đo lường chi phí hành động của người tiêu dùng đối VỚI ý địnhmua thực phẩm hữuco.

Bảng 3.3 Bảng thang đo chi phi hànhđộng hiệu chỉnh

hóa thang

đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

RC1 Thục phẩm hữu cơcó múcgiá thấp

(Pang và cộngsự,

2021) RC2

Mặc dù thụcphám hữu cơ manglại lợi ích cho súc khỏe cho anli/cliị và giađỉnh, nhưng anli/cliịchưa sẵnsàng trả nlúềưtiền hơn đểmưa thực pliẩm hữu cơ.

RC3 Anli/clụ sẽ clú mua thực phẩm hữu cơ klù giá cả phù hợpvới thu nhập

RC4 Thực phẩm hữu cơ khôngtliật sự an toàn

3.2.4 hóa thang đo thải độ đốivớithực phàm hữu cơ (ATT)

3 biến quansát của nghiên cứu Pang và cộng sự (2021) có chất lượng biến quan sát đều lớn hơn0,9>0,7 đạt độ tin cậy ngoài ra hệ so Cronbach’s alpha là 0,948>0,7 đạtđộtincậy.

2 biếnquansát của nghiên cứuKumar và cộng sự (2023) đều có chatlượng biếnquansát đều>0,7. Độ tin cậy tông hợp là 0,812>0,7.Ngoàira nghiên cứu của Tanvà cộngsự (2022) có độ tincậytông hợp là 0,9681>0,7 đạt độ tincậy cao, nghiên cứu của Cachero-Martinez (2020) cũng cho thay hệ so Cronbach’s alpha là 0,942>0,7. Vìvậy, tác giả sử dụng thang đo của Pang và cộng sự (2021) có độ tin cậy caonham đo lường thái độ của người tiêu dùng đối VÓI ý định mua thực phàm hữuco.

Bảng 3.4 Bảng thang đo thái độ đốiVỚI thực phàm hữu co hiệu chỉnh

Mã hóa thang đo Thang đohiệu chỉnh Nguồn

ATT1 Anlì/clìị tlúch ý tưởng mưathực pliẩm hữu cơ

Pang và cộng sự (2021) ATT2 Anli/clụ nglũ rằng mưathực phẩm hữu cơ là một ý tưởng tốt

ATT3 Anli/clụ sẽ ủng hộ việc mưathực phám hữu cơ

3.2.5 hóa thang đo nghĩavụ đạo đức (EO)

3 biếnquansát của nghiên cứu của 011và Yoon (2014) có độtincậytônghợp là 0,839>0,7 và có hệ so cronbach’s alpha là 0,723>0,7 đạt độ tin cậy. Ngoàira, nghiên cứu của Kumar và cộng sự (2023) cũng có độ tin cậy tông hợp là0,859 và chat lượng 3 biếnquansát đều cao hon 0,7. Và trong bài nghiên cứucủa Q1 và Ploeger(2021) nghĩa vụ đạo đúc cũng đã được chứngminh có tácđộng tích cựctói ý định mua thực phàm xanh của người tiêu dùng VÓI hệ so cronbach’s alpha 0,849đạt độ tin cậy. Vì vậy tácgiả sử dụng thang đocủa 011và Yoon (2014) có độ tin cậy caonhằm đo lường nghĩa vụ đạo đức của ngườitiêudùng đối VÓI ý định mua thực phàm hữuco.

Bảng 3.5 Bảng thangđo nghĩa vụ đạo đúc hiệu chỉnh

Mã hóa thang đo Thang đohiệu chỉnh Nguồn

EO1 Anh/chịcó nghĩa vụtiêu dùng mộtcách đạo đức

Ohvà Yoon (2014) EO2 Anh/chị cótrách nhiệm trongviệc hỗ trợ tiêu dừng có đạo

đức

EO3 Anh/chị đóng góp vào lợi íchcộng đồng thôngquaviệc tiêu dùng với tư cách là một tliàidi viên xã hội.

3.2.6 hóa thang đo niềm tin (TR)

3 biến quansátniềm tincủanghiên cứu Cachero-Martinez(2020) có hệ so cronbach’s apla là 0,927>0,7 đạt độ tincậy cao ngoài ra chat lượng các biến quan sát đềulớnhon0,7 điều đó chothaybiến quansátđó là phù hợp. Tương tự, nghiên cứuKaurvà cộngsự(2022)cũng đã giảithích đuợc niềm tin có tác động tích cực tói thái độ của người tiêu dùng VÓIđộ tin cậy tông hợp là0,872>0,7và hệ so Cronbach’s alphalà 0,870. Và nghiên cứu của Zheng và cộng sự (2021) cũng đã chothayniềm tin của người tiêu dùng đốiVỚIviệc muathực phàm hữu co càng mạnh thì co hội mua sản phàm của họ càng cao thông qua hệ so cronbach’s alpha là 0,877 đạt độ tin cậy cao. Vì cậy tác giả sử dụng thang đo của Cachero-Martinez (2020) có độ tin cậy cao nham đo lường niềm tin của người tiêu dùng đốiVỚI ý định mua thực phẩm hữu cơ.

Bảng 3.6 Bảng thang đo mem tin hiệu chỉnh

3.2.7 hóa thangđo ỷ định muathực phàm hữu cơ (PI)

Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

TRI Anlì/clìị tin rang nhũng người bán đưa ra những thông tin trưng thực về thành pliần tự lúúên của thực phẩm hữu cơ.

Cachero-Martinez (2020) TR2 Anli/clụtin tưởng logo chứng nhận thực phẩm hữu cơ trên

lúiãn sảnphẩm hữu cơ.

TR3 Anli/clụ tin tưởng vào thông tin trên lúiãn lúệưcủathực pliẩm hữucơ.

Thang đoý định mua thực phàm hữu co đuợckế thừa tù Kumar và cộng sự (2023) có độ tin cậy tông hợp là 0,915 và chat lượng các biến quan sát đeu >0,7 và Pang và cộng sự (2021) VÓI hệ so cronbach’s alpha là 0,944>0,7 và chat lượng các biến quan sát đeu lớn hon 0,7 nêncácbiếnquansát đều đạt. Vì cậy tácgiả sử dụng thang đocủaKumar và cộng sự (2023) và Pang và cộng sự (2021) có độ tin cậy caonhằm đo lường ý định mua thực phàm hữu co của người tiêu dùng đốiVÓI ý định mua thực phàm hữu co.

Bảng 3.7 Bảng thang đo ý định mua thực phàm hữu cơhiệu chỉnh

Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn

PI1 Anlì/clìị sẽ cân nliac muathực phẩm hữu cơ

Kumar và cộng sự (2023) PI2 Anlì/clìị sẽ mua thục pliấm hữu cơ nếu nliu anli/cliị thấy đuợc

bán ở ngoài cửa hàng

PI3 Anlì/clìị sẽ tíchcụctìmkiếm thục pliấm hữu cơ đế mua PI4 Anlì/clìị dụ kiến clú nhiều hơn chothục pliấm hữu cơ tliayvi

thục pliẩm thôngthường. Pang và

cộng sự (2021) PI5 Anli/cliị mong đợi việcmua thục pliấm hữu cơtrong tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá năng lực ứng phó, thái độ đối với thực phẩm hữu cơ, nghĩa vụ đạo đức và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng vai trò điều tiết của niềm tin (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)