Phân tích dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá năng lực ứng phó, thái độ đối với thực phẩm hữu cơ, nghĩa vụ đạo đức và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng vai trò điều tiết của niềm tin (Trang 71 - 79)

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

4.2 Phân tích dữ liệu sơ cấp

Sau kill tông hợp ket quả, tácgiả thu đuợc 470 mẫu khảosát, loại đi 11 phiếu không đạt yẻucầu thì còn lại 459 mẫu. Sau kin làm sạch dữ liệu, tác giả đã có bộ dữ liệu khảo sát hoàn chỉnh gồm 459mẫu.

4.2.2 Thổng tả

Dựa vào 459 mẫu khảo sát thu nhập đuợctù những người đã, đang và có ý định sử dụng thực phàm hữucơ. Những người tham gia khảosát được phân loại theo giới tính, tuôi, hôn nhân,trinh độ, thu nhập.

Bảng 4.1 Đặc diêm dàn số (11 =459)

Giới tính Nam 176 38,3%

Nữ 282 61 4%

Khác 1 0,2%

r-w-1 X

Tuôi Từ 18-25 tuổi 212 46,2%

Từ 26-34 tuổi 133 29%

Từ 35-45 tuổi 94 20,5%

Từ 46-54 tuổi 6 1,3%

Trên 55 tuổi 14 3 1%

Hôn nhân Đã kếthôn 173 37,7%

Chua kếthôn 273 59,5%

Đãli dị 13 2,8%

Trình độ Tilingcấp 3 0,7%

Cao đẳng 77 16,8%

Đại học 305 66,4%

Sau đạihọc 74 16,1%

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu

Thu nhập Từ 4.5 triệu - dưới 7.5

triệu 88 19,2%

Từ 7.5triệu - dưới 15triệu 205 44,7%

Từ 15 triệu - dưới 30 triệu 121 26,4%

Trên 30 triệu 45 9,8%

Bảng 4.1 cho tlrấy trong 459người tiêu dùng được khảosát, thì kháchhàng nữ là 282 người chiếmtỷ lệ61,4% cao hon soVÓIkháchhàng nam là 176 người chiếm tỷ lệ 38,3%. về độ tuôithì có thẻ thay độtuôitừ 18-25 tuôi chiếm VỊ tri caonhất 212 người VÓI tỷ lệ 46,2%

điềunàycho thay ý định mua thực phàm hữu co ỏgiói trẻ đang trở nên ua chuộng, tiếp theo làđộ tuôi tù 26-34 tuôi VÓI 133 người chiếm tỷ lệ 29%và đúng VỊ tri thứ 3 là độtuôi từ 35-45 tuôiVÓI 94 người khảo sát chiếm tỷ lệ 20,5%. Còn lại độ tuôi từ 46-54 tuôi và trên 55 tuôichiếm tỷ lệ thấp, về tình hạng hôn nhân số người chưa ket hôn là 273người chiếmtỷ lệ 59,5% và tỷ lệ người đãket hôn là 37.7% VÓI số người khảosát là 173 người.

Trình độ của khách hàng khảo sát đa số là đại học VÓI 305 người khảo sát chiếm tỷ lệ 66,4%, tiếp theo là trinh độ cao đăng và sau đại học VÓI tỷ lệ không chênh lệch nhiều là 16,8% và 16,1% và thấp nhất là trung cap cliỉ chiếm tỷ lệ 0,7%. về thu nhập, 44,7% số người được khảo sát cóthu nhập từ 7,5 triệu - duói 15 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất, 26,4%

trong số họ có thu nhậptù 15 triệu - duói 30 triệu, 19,2% số người khảo sát có thu nhập 4.5 triệu -duór 7,5 triệuvà 9,8%có thu nhập tr ên 30triệu.

4.2.3 Kiểm định SEM biến bậc 1

Grá trị hội tụ,độtincậynhấtquán nội tạivà giá trị khácbiệt đuợc sử dụng đẻ kiêmtra mô hình đo lường

Dựa vào nghiên cứu của Haư và cộng sự (2019), kin hệ so CronbaclTs alpha (CA) và độ tin cậy tông hợp (CR) lớn hon 0,7 thi độ tin cậy củathang đuợc chap nhận.Hệ số tải ngoài phải lớn hon 0,7 và giá trịhội tụ (AVE) lớn hon 0,5.

Bảng 4.2 Mô hình đo lường: hệ sô tảingoài, độ tincậy và giá tiỊ hội tụ.

Biến Hệ số Hệ sốtin Độtin Giátrị Biến Hệ số Hệ sốtin Độtin Giá trị quan

sát

tải ngoài

của nhân

tố

cậy Cronbach's

alpha

cậy tồng họp (rho_c)

trung bình của

phương sai (AVE)

quan sát

tải ngoài

của nhân

tố

cậy Cronbach's

alpha

cậy tồng

họp (rho_c)

trung bình của phương

sai (AVE)

RE 0,795 0,868 0,623 ATT 0,725 0,844 0,643

RE1 0,676 ATT1 0,759

RE2 0,844 ATT2 0 815

RE3 0,843 ATT3 0,831

RE4 0,783

SE 0,754 0,859 0,670

SE1 0,820 EO 0,803 0,884 0,717

SE2 0 808 EO1 0,837

SE3 0,827 EO2 0,847

RC 0,785 0,853 0,597 EO3 0,857

RC1 0,808 TR 0,787 0,876 0,702

RC2 0,837 TRI 0,837

RC3 0,830 TR2 0,818

RC4 0588 TR3 0,857

PI 0,733 0,824 0,485

PI1 0,699 PI2 0,734 PI3 0,605 PI4 0,731 PI5 0,706

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu Note:CA: Cronbach'salpha; CR:Composite reliability; AVE:Average variance

extracted.

Bang 4.2 cho thấy hệ so Cronbach's alpha và độ tin cậy tông hợpcủa thangđo đều lớn hon 0,7 Vì vậy, thang đo đạt yẻucầu. Tatcả các thang đo đều có phương saitríchAVElớn hon 0,5 trừ thang đo PI không đạtgiá trị hộitụ. Tuy nhiên hệ số tải ngoài của biến: REI, RC4, PI3 và PI1 chua đạt yẻu cầu vì vậy tác giả sẽ bỏREI, RC4, PI3 vì PI3 có hệ sốtải thấp hon PI1 nên tác giả sẽ loạiPI3 ra rakhỏi mô hình và phân tích lại mô hình đo lường.

Bảng4.3 Mô hình đo lường: hệ số tảingoài, độ tincậyvà giá tiỊ hội tụ lần 2.

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài của nhân

tố

Hệsố tin cậy Cronbach 's

alpha

Độtin cậy tồng

họp (rho_c)

Giá trị trung bình

của phương sai (AVE)

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài

của nhân

tố

Hệ sốtin cây Cronbach's

alpha

Độtin cậy tồng

họp (rho_c)

Giá trị trung bình của

phirong sai (AVE)

RE 0,806 0,886 0,721 ATT 0,725 0,844 0,643

ATT1 0,759

RE2 0,861 ATT2 0 813

RE3 0,874 ATT3 0,832

RE4 0,812

SE 0,754 0,859 0,670

SE1 0,826 EO 0,803 0,884 0,717

SE2 0,807 EO1 0,840

SE3 0,822 EO2 0,845

RC 0,773 0,868 0,688 EO3 0,854

RC1 0,807 TR 0,787 0,876 0,702

RC2 0,844 TRI 0,833

RC3 0,837 TR2 0,817

TR3 0,863

PI 0,718 0,825 0,542

PI1 0,735 PI2 0,735 PI4 0,736 PI5 0,737

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu Bảng 4.3 cho thấy hệ số Cronbaclís alphavà độ tincậy tổng hợp đềulớn hơn 0,7. Vì vậy, thang đo đạtyẻu cầu. Phương saihung bìnhđuợctrích xuat(AVE) có ý nghĩa lớn hơn 0,5, nghĩa là các biến cógiá trị hội tụ và biến tiềm ân có thẻ giải thích hơn một nửaphương sai của cácchỉ số của nó Haư và cộng sự(2019)thangđođạtđượcgiátrị hội tụ. Hệ số tải ngoài của từngbiến quan sát đều có ýnghĩa lớn hon0,7. Các biến bậc1 đều đủ tiêu chuấn đẻ kiêm định bậc 2.

Bảng4.4 Mô hình đolường: giá trịphân biệt Fomell - Larcker

ATT EO PI RC RE SE TR

ATT 0,802

EO 0,406 0,847

PI 0,586 0,455 0,736

RC -0,323 -0,128 -0,240 0,829

RE 0,539 0,429 0,536 -0,263 0,849

SE 0,513 0,363 0,513 -0,319 0,542 0,818

TR -0,364 -0,221 -0,454 0,055 -0,237 -0,201 0,838

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu Bảng 4.4 cho tliấy giá trị của các biếnquansát đềucao hon các biến khác trong cộtvì vậy không VI phạm tính phân biệt (Fomell và Larcker, 1981).

Bảng 4.5 Mô hình đolường: giá ti'Ị phân biệt.

ATT EO PI RC RE SE TR TRxATT TRxCA

ATT

EO 0,520

PI 0,788 0,595

RC 0,445 0 160 0,321

RE 0,697 0,533 0,705 0,329

SE 0,677 0,464 0,688 0,416 0,689

TR 0,476 0,279 0 604 0 090 0 301 0,272

TRxATT 0,586 0,411 0,631 0,311 0,541 0,626 0,152

TRXCA 0 638 0 449 0 695 0,273 0 679 0 536 0,270 0,703

Ngiồn: Tác giảtông hợp từ dữ liệu Bảng4.5trình bày kết quả kiêm địnhgiátrịphân biệt của các biến tiềm ân trong mô hình bằng tương quantiêuchiHeterotrait-Monotrait (HTMT) (Henseler và cộng sự, 2015). Các giátrị HTMT nam duói ngưỡng 0,85. Vì vậy, thang đo của các biếnnghiên cứu đềuđạtgiá trị phân biệt.

4.2.4 Kiểm định SEM biến bậc 2.

Bảng 4.6Môhình đo lường: hệ số tảingoài, độ tincậy và giátrị hội tụbậc 2

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài của nhân

tố

Hệ sồtin cậy Cronbach 's

alpha

Độtin cậy tồng

họp (rho_c)

Giá trị trung

bình của phưoiig

sai (AVE)

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài

của nhân

tố

Hệ sốtin cậy Cronbach's

alpha

Độtin cậy toiig họp (rho_c)

Giá trị trung bình

của phưong

sai (AVE)

CA 0,703 0,871 0,771 EO 0,803 0,884 0,717

LV scores-RE 0,880 EO1 0,840

LV scores -SE 0,876 EO2 0,845

RC 0,773 0,868 0,688 EO3 0,854

RC1 0,807 TR 0,787 0,876 0,702

RC2 0,844 TRI 0,833

RC3 0,837 TR2 0,817

ATT 0,725 0,844 0,643 TR3 0,863

ATT1 0,760 PI 0,718 0,825 0,541

ATT2 0,812 PI1 0,733

ATT3 0,832 PI2 0,739

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu

PI4 0,735 PI5 0,737

Bảng 4.6 cho thấy hệ số Cronbach's alpha và độ tin cậy tông hợp đều lớn hơn 0,7, Vì vậy, thang đođạt yẻu cầu. Phuong saitrung bình đuợc hích xuat(AVE) có ý nghĩa lớn hon 0,5, nghĩa là các biến có giá trị hội tụ và biếntiềm ân có thẻgiải thíchhon một nửa phương sai của các cliỉ số của nó Hairvà cộng sự (2019) thang đo đạt đuợc giá trị hội tụ. Hệ số tải ngoài củatùng biếnquansát đều có ý nghĩa lớn hon 0,7.

Bảng 4.7 Mô hình đo luờng: giá ÚỊ phân biệt Fomell- Larckerbiếnbậc 2.

ATT CA EO PI RC TR

ATT 0,802

CA 0,599 0,878

EO 0406 0,451 0,847

PI 0,587 0 598 0,456 0,736

RC -0,323 -0,331 -0,128 -0,240 0,829

TR -0,364 -0,249 -0,221 -0,453 0,055 0,838

Ngiồn: Tác giảtông hợp từ dữ liệu Bảng 4.7 cho thấygiá trị của các biếnquansát đềucao hon các biến khác trong cộtvì vậy không VI phạm tính phân biệt (Fomell và Larcker, 1981).

Bảng 4.8 Mô hình đolường: giá trị phân biệt biến bậc 2.

Ngiồn: Tác giảtông hợp từ dữ liệu

ATT CA EO PI RC TR TRxATT TRxCA

ATT

CA 0,828

EO 0,520 0,601

PI 0,788 0,839 0,595

RC 0,445 0,447 0 160 0,321

TR 0,476 0,335 0,279 0 604 0,090

TRxATT 0,586 0,704 0,410 0,631 0,311 0,152

TRXCA 0 639 0,730 0,446 0 694 0,272 0 269 0,703

Bảng 4.8 trình bày kết quả kiêm địnhgiá trịphân biệt của các biếntiềm ân trongmô hình bang tương quan tiêu chí Heterotrait - Monotrait (HTMT) (Henseler và cộng sự, 2015).

Các giá trị HTMT nằm dưới ngưỡng 0,85. Vì vậy, thang đo của các biến nghiên cứu đều đạtgiá trị phànbiệt.

Ở bước này sửdụng phương pháp bootstrapping VỚI cỡ mẫulà 5.000 đẻ kiêm tiamô hình cấu trúc. Theo Chin w (1998) và Hair và cộng sự (2019),thử nghiệm hệ số đa cộng tuyến (VIF), hệ số xác định(R2), cũng như ý nghĩa thống kẻ và mức độ hèn quan của các hệ số đường dẫn đã được xem xét.

Ket quả của Bootstrap được thẻ hiện trong Bảng 4.10 Theo Hairvà cộng sự (2019), các biến quansát đềucó giá trị lạmphátphương saiVIF đạtyẻu cầu (thấphơn 3,0), chothay không tồntại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến tiền đề của từng cấu trúc nội sinh.

Ketquảkhoảng tin cậy95% chỉ ra rangtat cả các đường dẫn trong mô hình đều có ý nghĩa và dương. Khoảng tin cậy của nókhông chứa giá trị 0. Giá trịp của các mối quan hệ đều nhỏ hon 0,05 ket luậnrangtat cả mối quan hệ đều được hỗ trợ.

Kết quả bảng 4.10 cho thấy R2hiệu chỉnh của ATT là 0,380 nghĩa là các biến CA,EO giải thích được 38% phương saiATT. R2hiệu chỉnh của CA là 0.108 nghĩa là RC giải thích được 10,8% phương sai CA. Tươngtự R2hiệu chỉnh của PI là 0.553 nghĩa là các biếnCA, ATT, EO giảithích được 55,3% phương saiPI. Theo tiêu chí f2Cohen (1998)’mứcđộ ảnh hưởng của CA và ATT(f2 =0,352) có sựtác động mạnh, EO và ATT (f2 =0,037) có sựtác động nhỏ. Mức độ ảnh hưởng của RC và CA(f2 =0,123) có sự tác động trung bình. Mối quan hệ giữa CA và PI(f2=0,04) có sựtác động nhỏ, ATT và PI (f2 =0,031) có sựtác động nhỏ, EO và PI(f2 =0,027) có sựtác động nhỏ.

Bảng 4.9Mức độ dự báo củamô hình

Q2 predict PLS-SEM MAE LM_MAE

ATT1 0,109 0,548 0,560

ATT2 0,133 0,543 0,532

ATT3 0 106 0,724 0,700

LV scores -RE 0 064 0,748 0 691

LV scores -SE 0,097 0,776 0,728

PI1 0 195 0,609 0,624

PI2 0,177 0,568 0 583

PI4 0,193 0,596 0,609

PI5 0 138 0,655 0,644

Nguồn: Tác giả tông hợp từ dữ liệu

Nilin vào bảng 4.9 có thẻ cho thấy giá tạQ2predict của ATT, CA, PI đều lớn hon 0 điều này cho thay có sự hènquan dự báo của mô hình. Nhìnvào bảng 4.9 có thẻ thay rang số lượngbiếnquansátVÓI cliỉsổ PLS-SEMJMAE nhỏ hon LM_MAE là 4biếnquan sát trên tông số 9 biến quansát. Nghiên cứu lựa chọn chỉ so PLS - SEM_MAE đẻ phân tíchdo biêu đồ PLS - SEM MV error histogram không là phân phối chuẩn (Slimueh và cộng sự, 2019). Chỉ so PLS-SEMJMAE của 4 biến quan sát này cho thay các chỉ báo trong phân tích PLS-SEM mang lại sai số dự đoán nhỏhon so VÓI LM, thi điều này cho thay khả năng dự đoán tiling binh. Theo Slimueh và cộng sự (2019), mô hình có mức dự báo tiling bình.

Ket quả Bootstrap cho thay hệ số đường dẫn của mối quanhệ giữa nghĩa vụ đạo đúc ->

thái độ đối VÓI thực phàm hữu co -> ý định muathực phàm hữu co (EO -> ATT -> PI)là 0,028, đánh giá năng lực ứng phó -> thái độ đốiVÓI thực phàm hữu co -> ý định mua thực phàm hữu co (CA -> ATT -> PI) là 0.084. Cả hai đều nam trong khoảng tin cậy và không có giá trị 0trong phạm VI, nghĩa là các giả thuyết H6 và H8 đều đuợc chap nhận. Thái độ đối VÓI thực phàm hữu co làm tiling giancho mối quan hệ giữa nghĩavụ đạo đúc, đánh giá năng lựcđối phóvà ý định mua thực phàm hữuco. Tóm lại, ketquả của môhinhPLS SEM cho thay có ốtác động trực tiếpvà 2 tác động gián tiếp đuợc chap nhận:

HI: Đánh giá khả năngđoiphó có tác động tích cực đến ý định mua thực phâm hữu cơ.

H2: Thái độ đoi với thực phăm hữu cơ có tác độngtích cực đến ý định mua thực phâm hữu cơ.

H3: Thái độ đạo đức có tác động tích cựcđến ý định thực phâm hữu cơ.

H4:Chi phí hành động có tác động tiêucực đến đánh giá năng lực ứng phó.

H5:Đánh giá khả năng đối phó có tác động tích cực đến thái độ đoi với thực phâm hữu cơ.

H6: Tháiđộ đoi với thực phăm hữu cơ có vai tròtrung gian trong moi quan hệ giữa đánh giá khả năng đoi phó vàý định muathực phâm hữucơ.

H7: Nghĩa vụ đạo đức có tác động tích cựcđến thái độ đối với thực phâm hữu cơ.

H8: Thái độ đổi với thực phâm hữu cơ có vai tròtrunggian trong mốiquan hệgiữa nghĩa vụ đạo đức vàý định muathực phăm hữu cơ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá năng lực ứng phó, thái độ đối với thực phẩm hữu cơ, nghĩa vụ đạo đức và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng vai trò điều tiết của niềm tin (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)