CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI PHỤ NỮ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
2.5. Đánh giá chất lượng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà qua khảo sát điều tra
2.5.2. Đánh giá về sản phẩm tín dụng
2.5.1.4. Hiệu quả xã hội
* Phát triển phong trào của Hội
Bảng 3.5 Các ý kiến về chương trình lồng ghépcủa Hội phụ nữ thị xã Hương Trà Hộ nghèo vay vốn Tổ TK&VV
Chương trình lồng ghép Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ %
1. Có 40 100 20 100
2. Không 0 0 0 0
Tổng 40 100 20 100
(Nguồn xử lý số liệu điều tra SPSS) Thông qua chương trình Hội phụ nữ thị xã Hương Trà đã tiến hành lồng ghép nhiều chương trình giúp phát triển phong trào của Hội vững mạnh, và thu hút hội viên gia nhập.
+ Qua bảng 3.5 ta thấy 100% ý kiến của hộ nghèo và Tổ TK&VV cho rằng qua chương trình Hội phụ nữ đã tiến hành lồng ghép nhiều chương trình vào các buổi sinh hoạt nhóm hàng tháng. Đó là việc tiến hành các buổi sinh hoạt các chương trình chuyển giao khoa học kỷ thuật, phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế...Và các buổi tập huấn cho chị em phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh, tuyên truyền vận động các hộ gia đình thực hiện nếp sống văn hóa. Từ đó các chị em thấy được lợi ích của chương trình, và gia nhập vào Hội phụ nữ ngày càngđông hơn.
Đại học Kinh tế Huế
* Đối với hộ nghèo vay vốn
Bảng 3.6 Ý kiến của hộ nghèo về tác động của chương trình Thay đổi nhận thức
về bìnhđẳng giới
Phát triển
kiến thức KDSX Tổng Người nghèo vay vốn 1. Có 2. Không 1. Có 2. Không
Số ý kiến 40 0 40 0 40
Tỷ lệ % 100 0 100 0 100
(Nguồn xử lý số liệu điều tra SPSS) Qua bảng 3.6ta thấy 100% ý kiến của hộ nghèo cho rằng thông qua chương trình đã thay đổi được nhận thứcvề vấn đề bìnhđẳng giới. Chủ yếu những thay đổi ở đây là về việc họ thấy tự tin hơn vào bản thân, và có sự thay đổi về cách nhìn nhận đó làphụ nữ cũng có được khả năng sản xuất kinh doanh, để vươn lên làm giàu như những người đàn ông. Họ tự tin hơn trong cuộc sống, dám đứng ra vay vốn để phát triển sản xuất và làm giàu chính đáng.
Thông qua khảo sát điều tra ở bảng 3.6còn cho thấy,100% ý kiến của hộ nghèo cho rằng thông qua chương trình vay vốn họ đã được phát triển về kiến thức kinh doanh, sản xuất. Đó là việc thông qua các buổi họp nhóm, các hộ nghèo được gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm với những hộ sản xuất giỏi. Từ đó họ được trao đổi những kinh nghiệm , những kỹ thuật sản xuất tốt...Làm nâng cao kiến thức sản xuất, kinh doanh của các hộ nghèo.
* Đối với tổ TK&VV
Qua khảo sát điều tra thấyrằng 100% ý kiến của tổ trưởng tổ TK&VV cho rằng ,thông qua chương trình cho vay vốn của Hội đã có tác động lớn đến những tiến bộ của bản thân. Đó là những tiến bộ về năng lực trong quản lý và điều hành nguồn vốn vay, ngày càng được các hộ nghèo vay vốn trong tổ tin tưởng, một số ý kiến của tổ trưởng còn cho rằng thông qua chương trình họ còn được học hỏi các phương pháp, kinh nghiệm kinh doanh sản xuấtgiỏitừ các hộ vay vốn.
Nói tóm lại qua nghiên cứu thực trạng hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà thời gian vừa qua có thể thấy: ngoài những vấn đề tích
Đại học Kinh tế Huế
cực như số hộ thoát nghèo tăng lên, số thành viên vay vốn, lượng vốn vay bình quân tăng qua các năm ;còn có một số vấn đề cần được xem xét như bị động về nguồn vốn và mức vay, thời hạn vay, trã nợ gốc trong thực tế chưa phù hợp lắm.Những vấn đề đó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của chương trình. Chính vì vậy Hội phụ nữ thị xã Hương Trà cần phải nghiên cứu kỷ hơn về các yếu tố cấu thành, những tồn tại và nguyên nhânảnh hưởng đếnhiệu quả chương trình . Để từ đó nghiên cứu đề ranhững giải pháp hiệu quả phù hợp, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả chương trình tín dụng đối với người nghèo của Hội phụ nữ thị xã.
Đại học Kinh tế Huế
CHƯƠNG III