- Chất khí, không màu, mùi khai và xốc -NH3 tan nhiÒu trong níc, khi tan trong n- ớc tạo thành dd amoniac có tính bazơ yếu III- Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu a) Tác dụng với nớc NH3 + H2O NH4+ + OH -
Trong dd amoniac cã: NH3, H2O , NH4+
và OH -
b) Tác dụng với axit
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3 + H+ NH4+ .
NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r )
c) Tác dụng với dd muối
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
Al3++3NH3+3H2 Al(OH)3 + 3NH4+ 2
Fe+2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4
Lu ý một số muối có khả năng tạo phức chÊt: Cu2+, Zn2+, Ag+
CuSO4 +2NH3 +2H2O (NH4)2SO4 + Cu(OH)2
NÕu NH3 d
Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
Phức tan có màu xanh thÉm
Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu
2. Tính khử a) Tác dụng với oxi:
C. Củng cố luyện tập: (3’): Củng cố lại kiến thức lớ thuyết d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2’):
-Tính chất vật lý và tính chất hóa học của NH3. Phương pháp điều chế NH3, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của quá trình điều chế.
Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 13: Amoniac và muối amoni (tiếp) 1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
Giúp HS hiểu
- Tính chất hóa học của muối amoni .
- Vai trò quan trọng của amiac và muối amoni trong đời sống và trong kỹ thuật HS biết:
- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b. Kỹ năng:
- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học muối amoni.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion c. Thái độ:
- Nâng cao tình cảm yêu khoa học.
- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: ống nghiệm, pipét, đèn cồn Hóa chất: NHCl, (NH ) CO , HCl, NaOH, AgNO ,
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’):
* Nêu tính chất hóa học của Amoniac? VD minh họa?
b) Dạy nội dung bài mới(37’):
Hoạt động 1 (1 ’ ): Tổ chức tình huống học tập
- Cho HS quan sát tinh thể muối amoni clorua.
Vậy muối amoni có những tính chất gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 (9 ’ ): Tìm hiểu tính chất vật lí của muối amoni
? Qua hoạt động 1 rút ra trạng thái màu sắc của muối amoni?
G: Yêu cầu H hoà tan muối amoni clorua vào nớc, nhận xét độ tan của muèi?
Hoạt động 3 (22 ’ ): Tìm hiểu tính chất hoá học của muối amoni
? Hãy dự đoán những tính chất của muèi amoni?
G: Yêu cầu H làm các thí nghiệm minh hoạ? Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn?
G: Khi đun nóng, các muối amoni dễ bị nhiệt phân, tạo thành những sản phẩm khác nhau
I- TÝnh chÊt vËt lÝ
- Chất rắn, không màu
- Muối amoni đều dễ tan trong nước và khi tan điện ly hoàn toàn thành các ion VD: NH4Cl NH4+ + Cl-
Ion NH4+ không có màu
II- Tính chất hoá học 1. Phản ứng trao đổi ion
a) Tác dụng với axit
(NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + CO2 + H2O CO32- + 2H+ CO2 + H2O
b) Tác dụng với bazơ
(NH4)2SO4+ 2 NaOH 2NH3↑ + Na2SO4 + 2H2O
NH4+ + OH- → NH3↑ +H2O c) Tác dụng với muối
NH4Cl +AgNO3 AgCl↓ + NH4NO3 Cl- +Ag+ AgCl ↓.
2. Phản ứng nhiệt phân
a. Muối amoni tạo bởi axít không có tính oxi hóa:
Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit
Ví dụ:
NH4Cl(r ) NH3(k) + HCl(k) . HCl + NH3 NH4Cl (NH4)2CO3r NH3 +NH4HCO3
NH4HCO3r NH3 +CO2 + H2O b. Muối tạo bởi axít có tính oxi hóa:
- Như axít nitrơ, axít nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2 hoặc N2O và nước
Ví dụ:
NH4NO2 N2 + 2H2O. NH4NO3 N2O + 2H2O . c. Củng cố luyện tập: (5’)
- Làm BT 2-SGK
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (3’):
-Tính chất hóa học của muối amoni, phương pháp điều chế.
- Làm các bài tập còn lại của SGK và SBT.
Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 14: Axit nitric và muối nitrat 1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu được tính chất vật lý, hóa học của axít nitric và muối nitrat .
- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxihóa - khử và phản ứng trao đổi ion.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic c. Thái độ:
- Thận trọng khi sử dụng hóa chất.
- Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, ống nhỏ giọt, đèn cồn
Hoá chất: Axít HNO3 đặc và loãng, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd NaNO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Cu, S
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
NH4NO2 N2 D NH3 D NH4Cl NH4NO3 to
? Trả lời:
NH4NO2 to
N2 + 2H2O
N2 + 3H2 D 2NH3
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl NH3 + HCl NH4Cl NH4Cl to NH3 + HCl
NH4Cl + AgNO3 AgCl + NH4NO3
NH4NO3 to
N2O + 2H2O b) Dạy nội dung bài mới (37 ):’
Hoạt động 1 (1 ):’ Tổ chức tình huống dạy học
Tiết trớc chúng ta đã đợc nghiên cứu một số hợp chất của nitơ: NH3, muối amoni. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một hợp chất có vai trò rất quan trọng: axit HNO3 và muối nitrat
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 (4 ’ ): Tìm hiểu cấu tạo phân tử HNO3
? Viết CTCT của HNO3 và xác định số oxi hoá, hoá trị của nitơ?
Hoạt động 3 (5 ’ ): Tìm hiểu tính chất vật lí của HNO3
G: Cho H quan sát lọ đựng HNO3 đậm
đặc, cho nhận xét một số tính chất vật lí của HNO3?
G: bổ xung thêm: Axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO2 phân huỷ tan vào axit cần cất giữ trong bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen … Hoạt động 4 (18 ):’ Tìm hiểu tính chất hoá học của HNO3
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học của H2SO4 đã học ở lớp 10? Từ đó dự đoán những tính chất của HNO3?
G: Yêu cầu H tự lấy các VD minh hoạ tính axit của HNO3
? Tại sao HNO3 lại có tính oxi hoá?
G: Làm thí nghiệm HNO3l tác dụng với Cu
G: Có thể cung cấp một số thông tin cho H
-Muối tạo thành có hóa trị cao nhất - Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội