a. Kiến thức:
- Tính chất cơ bản của cac bon và silic .
- Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat b. Kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic.
- Rèn kỹ năng giải bài tập
c. Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị phiếu học tập. Hệ thống câu hỏi và bài tập Phiếu học tập
Nêu tính chất của:
(Cho ví dụ )
Cacbon Silic
Đơn chất Dạng thù hình:
Tính chất hóa học:
Oxit : Axit Muối
b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập chương, làm các bài tập 3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
G: Yêu cầu học sinh điền kiến thức vào chỗ trống trong phiếu học tập
Hoạt động 2: Làm các bài tập trong SGK
Hoạt động 3: làm bài tập thêm Bài thêm 1: giải thích
a) tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển ôxi ? b) hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để phân biệt khí CO và H2 ?
Bài thêm 2:
a) làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khí O2
* Bằng phương pháp vật lí ?
15’
15’
14’
I. Kiến thức cơ bản
H: nhớ lại kiến thức và dựa vào SGK hoàn thành phiếu học tập
II. Bài tập Bài 2: a, e, h
Bài 3:
2 2
2
( )
2 2 3
2 3 2 3
O NaOH Ba OH
SiO HCl
C CO Na CO NaOH
Na SiO H SiO
Bài 4: A Bài 5:
Ptpu: 2CO2 + O2 → 2CO2
x x/2 x 2H2 + O2 → 2H2O y y/2 y ta có hệ
0,8 28 2 6,8 x y
x y
→ x = 0,2; y = 0,6
Bài 6:
Khối lượng 1 mol phân tử thủy tinh là 677g
2 3
3
2
6,77.138 1,38 677
6,77.267 2,67 677
6,77.6.60 3,6 677
K CO
PbCO
SiO
m m m
(tấn) Bài thêm 1:
a) CO cháy được vì có tính khử còn
CO2 không cháy được vì không có tính khử .
b) Đốt cháy hai khí: 2H2 + O2 2H2O . 2CO + O2 2CO2 . Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang trạng thái lỏng .
Một sản phẩm làm đục nước vôi trong . Bài thêm 2:
a) Phân biệt khí CO2 và O2: Phương pháp vật lý:
- CO2 ở nhiệt độ thường nén ở áp suất cao biến thành chất lỏng .
- O2 không có khả năng này .
* Bằng phương pháp hoá học ? b) Làm thế nào để phân biệt muối natricacbonat và muối natri sufit?
c) làm thế nảo để biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết ?
Bài thêm 3: hoàn thành sơ đồ chuyển hoá
CO2 CaCO3 ca(HCO3)3 CO2 C CO CO2
Phương pháp hóa học: CO2 làm tắt que đóm đang cháy còn O2 thì ngược lại .
b) Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3: - Cho hai muối tác dụng với axit HCl:
Na2CO3 +2HCl 2NaCl +H2O + CO2
Na2SO3 +2HCl 2NaCl +H2O + SO2 .
- Dẫn sản phẩm khí qua dung dịch brom:
SO2 +Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4
.Nước brom bị mất màu .
c) Biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 . Lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung dịch Na2CO3:
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl Bài thêm 3:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O . CaCO3 + CO2 +H2O Ca(HCO3)2 . Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 +H2O . CO2 + 2Mg 2MgO + C .
2C+ O2 → 2CO.
2CO + O2 → 2CO2
c)Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà(1’):
Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức học kì 1 Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Tiết 28: Mở đầu về hóa học hữu cơ
1.Mục tiêu a. Kiến thức HS bieát :
- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ . - Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon .
- Phương pháp xác định định tính , định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Hs hieồu :
- Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất của các hợp chất voâ cô .
- Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ . b. Kĩ năng
HS nắm được một số phương pháp phân tích nguyên tố của hợp chất hữu cơ . c. Thái độ
Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phân loại chất hữu cơ
- Thí nghiệm về tính chất vật lí của hợp chất hữu cơ
- Thí nghiệm phân tích định lượng , định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ . b. Chuẩn bị của HS:
- Ơân lại kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9 .
- Quan sát những hợp chất hữu cơ hay gặp trong cuộc sống từ đó có những nhận xét sơ bộ về sự khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học bài mới b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Cho các hợp chất sau:
CCl4, C2H5OH, Na2CO3, Al4C3, C6H5NH2, C6H12O6, CO, KCN.
? Cho biết hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? hợp chất nào là hợp chất vô cơ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
? Từ các VD trên Nhắc lại các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân loại các hợp chất hữu cơ theo thành phần các nguyên tố và theo mạch cacbon
G: Lấy thêm một số VD về các loại hợp chất hữu cơ, từ đó dựa vào SGK yêu cầu H phân loại các hợp chất hữu cơ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của HCHC
G: Viết CTCT một số hợp chất đã biết:
CH4, C2H4, C2H5OH, CH3Cl.
Nhận xét về cấu tạo, liên kết, tính chất?
GV bổ sung, tóm tắt đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
? So sánh tính chất vật lí và tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ?
2’
3’
5’
4’
3’
6’
H: thảo luận, trả lời
I- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, CO ❑32− , HCO
❑3− , cacbua, xianua …
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
II- Phân loại hợp chất hữu cơ
Theo thành phần các nguyên tố: 2 loại chính
1. Hidrocacbon + H.C no
+ H.C không no + H.C thơm
2. Dẫn xuất của hidrocacbon + Dẫn xuất halogen
+ Ancol, phenol, ete + Anđehit, xeton
+ Amin, amino axit, Axit, este + Hợp chất tạp chức, polime
Theo mạch cacbon: mạch vòng, mạch không vòng (mạch hở)
III- Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1. Đặc điểm cấu tạo
- Nguyên tố bắt buộc có là cacbon
- Ngoài ra thường gặp H, O, N, S, P, Hal...
- Liên kết hóa học chủ yếu trong chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
2. Tính chất vật lí
- Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi - Kém bền đối với nhiệt và dễ cháy
G: Lấy các ví dụ trong thực tế: lên men tinh bột để nấu rượu, làm giấm, nấu xà phòng. Từ đó yêu cầu H rút ra kết luận về tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ
Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình phân tích định tính
GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ:
Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho vào đáy ống nghiệm .
-đưa nhúm bông có tẩm CuSO4
khan vào khoảng 1/3 ống nghiệm -lắp ống nghiệm lên giá đỡ, ống dẫn khí cho đi vào dd nước vôi trong -Đun nóng cẩn thận ống nghiệm
G yêu cầu H quan sát, nhận xét và rút ra nhận kết luận
Hoạt động 6: Tìm hiểu quá trình phân tích định lượng
G hướng dẫn cách phân tích
8’
10
’
- Không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hóa học
- Kém bền với nhiệt, dễ bị phân hủy.
- Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường chậm và không hoàn toàn theo một hướng nhất định, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sp
IV- Sơ lược về phân tích nguyên tố 1. Phân tích định tính
Hiện tượng:
- Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang mầu xanh → sản phẩm có nước → trong HCHC có H và có thể có O
- dd Ca(OH)2 bị vẩn đục → sp có CO2
→ trong HCHC có C
* Nguyên tắc: Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ bằng cách phân huỷ hợp chất hữu cơ thành hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết bằng các phản ứng đặc trng.
* Phơng pháp:
a. Xác định cacbon và hidro.
HCHC → CO2 + H2O NhËn biÕt H2O:
CuSO4 + 5 H2O → CuSO4.5H2O màu trắng màu xanh NhËn biÕt CO2:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O (vẩn đục)
b.Xác định nitơ.
Một số hợp chất hữu cơ( có nitơ) →
muèi amoni
Muối amoni + kiềm → NH3(mùi khai) (làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh)
2. Phân tích định lượng
* Nguyên tắc: Xác định tỉ lệ khối lợng các ntố trong hợp chất vô cơ bằng cách phân huỷ hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn gian rồi định lợng chúng bằng pp trọng lợng hoặc pp thể tích. * Phơng pháp:
- Nung một lợng chính xác mA gam hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C,H,O,N.
- Hấp thụ hơi nớc và khí CO2 lần lợt bằng H2SO4 đặc và dd KOH. Độ tăng khối lợng mỗi bình chính là khối lợng H2O và CO2 tơng ứng. Khí nitơ sinh ra đ- ợc xác định chính xác về thể tích đợc quy về điều kiện tiêu chuẩn.
- Tính % về khối lợng của C,H,N.
- Phần trăm khối lợng oxi được tính gián tiếp bằng cách lấy 100% trừ đi tổng % của C,H,N.
* Biểu thức tính:
%C = mCO2. 12. 100 % 44 .mA
%H =
mH2O. 2 .100 % 18 .mA
MN = VN2.28
22,4 (g) → %N =
mN.100 %
%O = 100% - (%C + %H + %N)a
c. Củng cố luyện tập (2’):
- Yêu cầu Hs làm bài tập số 3-SGK
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2’):
- Yêu cầu HS về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập SGK.
Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 29: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1.Mục tiêu
a. Kiến thức
HS biết các khái niệm và ý nghĩa: công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
b. Kỹ năng:
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết qủa phân tích nguyên tố.
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
c. Thái độ:
Tin tưởng vào khoa học thực nghiệm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
b) Chuẩn bị của HS: đọc trước bài học 3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’):
Câu hỏi: Oxi hóa hoàn toàn 1,32g chất X là thành phần chính của tinh dầu quế thu được 3,96g CO2 và 0,72g H2O. Tính % khối lượng của mỗi nguyên tố trong phân tử X
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV lấy ví dụ: C2H4 (etilen), C3H6
(propilen), C2H5OH (ancol etylic), CH3COOH (axit axetic), C6H12O6
(glucozo)
? Hãy xác định tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức?
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa 5’
5’
I- Định nghĩa
- CT đơn giản nhất cho biết tỉ lệ tối giản nhất số nguyên tử của các nguyên tố có
các công thức
G: Hướng dẫn cho học sinh nhận biết được các loại công thức
? Cho biết mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất?
Hoạt động 3: Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
GV đưa ra VD: Hợp chất A: C (73,14% ), H (7,24%), O (19,62%).
Thiết lập CT đơn giản nhất của A?
GV hướng dẫn H rút ra cách thiết lập công thức
? thông qua ví dụ trên hãy rút ra sơ đồ tổng quát xác định CT đơn giản nhất của một hợp chất hữu cơ?
Hoạt động 4: Cách thiết lập công thức phân tử
G đưa ra VD Hợp chất A có chứa C (73,14%), H (7,24%), O (19,62%).
Biết phân tử khối của A là 164u. Hãy xác định công thức phân tử của A.
G hướng dẫn H thiết lập CTPT dựa vào CTĐGN
Hoạt động 5: Thiết lập CTPT dựa vào SP đốt cháy
GV đưa ra VD: Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháu hoàn
10
’
10
’
5’
trong phân tử
- CTPT cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử
→Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐGN. Có trường hợp CTPT chính là CTĐGN
II- Cách thiết lập các công thức
1. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất Đặt CTTQ của A là: CxHyOz, lập tỉ lệ x: y: z =
% % %
: :
12 1 16
C H O
73,14 7, 24 19,62
: :
12 1 16
= 6,095:7,240:1,226 = 4,971:5,905:1,000
=
= 5 : 6 : 1
CT đơn giản nhất là: C5H6O H tự rút ra
2. Cách thiết lập công thức phân tử a) Thiết lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất:
- Xác định khối lượng mol:
MA = 164 (g).
Phần trước XĐ được CTĐGN của A là C5H6O
→CTPT là (C5H6O)n . Thay M=164 vào ta có
(12.5+6.1+16).n=164 → n=2 CTPT của A là C10H12O2
b)Thiết lập công thức phân tử dựa vào % khối lượng các nguyên tố
Gọi CTPT A là CxHyOz
Ta có: M(CxHyOz) =164u; %C=73,14%,
%H=7,24%; %O=19,62%
→ x=
.% 164.73,14 12.100% 12.100%
M C
9,996 ≈ 10 y=
.% 164.7, 24 1.100% 1.100%
M H
11,8874 ≈ 12 z=
.%164.19,62 16.100%16.100%
MO
2,01 ≈ 2
Vậy CTPT của A là CxHyOz = C10H12O2
c) Thiết lập công thức phân tử theo khối
toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với kk xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y
GV hướng dẫn và yêu cầu HS XĐ CTPT của Y
lượng sp đốt cháy
Gọi CTPT của Y là CxHyOz
29.3,04 88( / ) MY g mol
0,88 0,01( )
Y 88
n mol
2 2
1, 76 0,72
0,04( ); 0,04( )
44 18
CO H O
n mol n mol
PTPU
2 2 2
( )
4 2 2
to
x y z
y z y
C H O z O xCO H O
0,01 0,01x 0,01y/2
→0,01x=0,04→x=4 0,01.y/2=0,04→y=8
Thay vào ta có 12.4+1.8+16.z=88
→z=2
Vậy CTPT của Y là C4H8O2
c) Củng cố luyện tập (3’): Làm các bt 5, 6 SGK Bài 5: B
Bài 6: B
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):
- Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập SGK. Làm thêm các bài sau
Bài 1: Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C; 10,18%H, 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C6H10N B. C19H30N3 C. C12H22N2 D. C20H33N3
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, N (chứa 1 nguyên tử N), thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O.
Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 30: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1.Mục tiêu
a. Kiến thức
HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học
HS hiểu: Thuyết cấu tạo hóa học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ.
b. Kĩ năng
HS vận dụng viết được công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước
c. Thái độ
HS có thái độ nghiêm túc, say mê nghiên cứu 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Mô hình về cấu trúc phân tử CH4
b. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’):
Câu hỏi: Cho hợp chất hữu cơ X có thành phần các nguyên tố như sau: 85,5%C, 14,5%H, MX = 56. Xác định công thức phân tử của X
Trả lời: Gọi CTPT của X: CxHy Ta có: x =
56.85,5
12.100 = 4; y =
56.14,5
100 = 8 vậy công thức của X là C4H8
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Khi viết CTCT hợp chất hữu cơ cần lưu ý những vấn đề gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội dung 1 thuyết cấu tạo hóa học
3’
7’
I- Thuyết cấu tạo hóa học 1. Nội dung
a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng
G: đưa ra công thức cấu tạo của ancol etylic và đimetyl ete và tính chất của 2 hợp chất đó
H3C–C–CH3: đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng,tác dụng với Na giải phóng khí hydro
? Em hãy nhận xét hoá trị và thứ tự liên kết của các ntố trong hai hợp chất trên?
? So sánh tính chất của hai chất trên?
? Từ đó em có nhận xét gì ? H: rút ra nội dung 1
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 2 G: Viết các CTCT của một số H.C CH3–CH2–CH2–CH3 (mạch không có nhánh CH3–CH–CH3 ( mạch có nhánh )
CH3
CH2 – CH2
CH2 (mạch vòng) CH2 – CH2
? Em có nhận xét gì về hoá trị của cacbon và sự lk của cacbon trong các công thức trên?
H: rút ra nội dung 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung 3:
GV lấy VD
H Cl
H – C – H Cl – C – Cl
H Cl Chất khí cháy Chất lỏng không cháy
CH3Cl : chất khí, không gây mê.
CHCl3 : chất lỏng, gây mê.
? Tại sao tính chất các hợp chất trên lại khác nhau?
H: Tự rút ra nội dung 3
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa
G: hướng dẫn HS đưa ra ý nghĩa của thuyết cấu tạo hóa học
Hoạt động 6: Tím hiểu công thức cấu tạo
? Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học viết 7’
7’
3’
hoá trị và theo một thứ tự nhất định.
Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liênb kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon.
c) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử )
2. Ý nghĩa
II- Công thức cấu tạo C4H10:
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH – CH3
CH3
C4H8:
các CTCT của C4H10, C4H8
G: Hướng dẫn HS cách viết các công thức
? Từ đó rút ra khái niệm CTCT?
8’ CH3 – CH = CH – CH3
CH2 = CH – CH2 – CH3
CH2 = C – CH3
CH3
H:
c) Củng cố luyện tập(4’):
Viết các công thức cấu tạo có thể có của C3H6O
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập SGK, SBT
Làm bài thêm: Viết các CTCT có thể có của: C5H12, C2H4O2
Bổ xung – rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 31: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiếp) 1.Mục tiêu
a. Kiến thức
HS biết: Khái niệm đồng đẳng, đồng phân HS hiểu: Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba b. Kĩ năng
HS vận dụng thiết lập được dãy đồng đẳng, viết được các đồng phân ứng với CTPT cho trước
c. Thái độ
HS có tình cảm, thái độ nghiêm túc, say mê nghiên cứu khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc các phân tử CH4, C2H4, C2H2, hệ thống câu hỏi và bài tập
b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (5’):
Câu hỏi: Viết CTCT có thể có của chất có công thức phân tử là C5H12
Trả lời: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3; CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
CH3 – C(CH3) – CH3
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học
Qua phần kiểm tra bài cũ, 3 hợp chất trên bảng có đặc điểm gì?
3 hợp chất trên gọi là đồng phân của nhau vậy đồng phân là gì, có những loại đồng phân gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng đồng phân
3’
10’
H: 3 hợp chất trên có cùng công thức phân tử là C5H12 nhưng có các công thức cấu tạo khác nhau (cụ thể khác nhau về mạch C)
I- Đồng đẳng, đồng phân 1. Đồng phân