Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp

Một phần của tài liệu giao an 11 co ban chuan in (Trang 97 - 101)

C2H4, C3H6, C4H8,…, CnH2n (n ≥ 2)→dãy đồng đẳng của etilen (anken hay olefin) Giống: Cùng công thức phân tử

Khác: Cấu tạo

+ Xicloankan: H.C no, mạch vòng

+ Anken: H.C không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử

2. Đồng phân

H: CH2 = CH – CH2 – CH3

CH3 – CH = CH – CH3

CH = C – CH3

| CH3

a) Đồng phân cấu tạo: anken từ 4 cacbon trở lên

+ ĐP mạch cacbon + ĐP vị trí liên kết đôi b) Đồng phân hình học

Đồng phân hình học là đồng phân về cấu trúc không gian trong phân tử hợp chất hữu cơ.

C = C R1

R2

R3

R4 ; R1 ≠ R2; R3 ≠ R4

-Nếu hai nhóm lớn nằm cùng phía mặt phẳng liên kết đôi → đồng phân cis. Hai nhóm lớn nằm khác phía mặt phẳng liên kết đôi → đồng phân trans.

C5H10:

Đồng phân cấu tạo:

anken C5H10?

Hoạt động 4: Tìm hiểu danh pháp của các anken:

G: Hướng dẫn học sinh cách gọi tên các anken theo tên thông thường G: Gọi tên một số anken, từ đó yêu cầu HS tự rút ra quy tắc gọi tên

? Gọi tên các đồng phân của anken C4H8 và C5H10 vừa viết ở phần trước (lưu ý cách gọi tên đồng phân hình học)?

13’

5’

CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

CH2 = C – CH2 – CH3

| CH3

CH3 – C = CH – CH3

| CH3

CH3 – CH – CH = CH2

| CH3

Đồng phân hình học

C = C H

CH3

C2H5 H C = C

H

CH3 C2H5

H

3. Danh pháp

a) Tên thông thường

Tên thông thường = Tên ankan tương ứng đổi an thành ilen

VD: C2H4: Etilen

C3H6: Propilen, CH2=CH-CH2-CH3: α- butilen, …

b) Tên thay thế (danh pháp IUPAC)

Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh - Tên nhánh - Tên mạch chính - Số chỉ vị trí(liên kết đôi) - en.

+ Mạch chính là mạch có liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất

+ Đánh số thứ tự cacbon gần liên kết đôi nhất

H: Áp dụng tự gọi tên

CH2 = CH – CH2 – CH3 but-1-en CH3 – CH = CH – CH3 but-2-en CH = C – CH3 2-metylpropen |

CH3

CH3 CH3

C = C cis but-2-en H H

CH3 CH3

C = C trans but-2-en

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lí của anken

? Nghiên cứu SGK cho biết các anken có những tính chất vật lí gì về trạng thái, màu sắc, độ biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi?

H H II- Tính chất vật lí SGK

c) Củng cố luyện tập:Củng cố từng phần trong bài

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập SGK, SBT

---***---

Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……

Ngày dạy……….Dạy lớp……

Tiết 43: ANKEN (tiếp) 1.M ục tiêu

a) Về kiến thức

HS biết: - Phản ứng hóa học đặc trưng của anken là phản ứng cộng.

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken.

HS hiểu: -Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết π kém bền.

-Cơ chế phản ứng cộng HX vào anken.

b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh tính chất của các chất dựa trên đặc điểm cấu tạo.

Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình phản ứng hữu cơ.

c) Về thái độ:

Tư duy suy luận logic giữa hiện tượng và tính chất.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV

Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

Hóa chất: H2SO4đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4, dd Br2. b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài học.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ (5’): Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của anken C5H10

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV T Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân tích đặc điểm

cấu tạo của anken từ đó rút ra các phản ứng đặc trưng của anken

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng cộng vào anken

? Từ phản ứng cộng H2 vào C2H4

đã học ở lớp 9, hãy viết phương trình phản ứng dạng tổng quát với anken. Vận dụng cụ thể với iso-butilen?

HS nghiên cứu hình 6.3 SGK, rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng cộng hal vào anken.

*GV lưu ý HS: Phản ứng cộng hal chỉ xảy ra trong dung môi phân cực.

? Hãy viết phương trình phản ứng khi cho propen tác dụng với Cl2 (AS, t0)?

? Hãy viết phương trình phản ứng khi cho HCl tác dụng với C2H4 và CH2 = CH – CH3

? Trong 2 sản phẩm tạo thành từ propen thì đâu là sản phẩm chính?

HS nghiên cứu cơ chế của phản ứng từ SGK và rút ra kết luận.

Tương tự phản ứng cộng axit, GV trình bày cơ chế của phản ứng cộng H2O (lưu ý H2O không phân li thành ion H+ như axit nên cần xúc tác là H+.

GV yêu cầu HS viết thêm một số phản ứng cộng HX vào các anken bất đối xứng khác, nhận xét về hướng cộng H+ vào nguyên tử C có bậc như thế nào? Từ đó rút ra

4’

4’

4’

5’

6’

I- Tính chất hóa học

Do trong phân tử có liên kết C=C (trong đó có liên kết π kém bền) nên liên kết C=C là trung tâm phản ứng gây nên tính chất hóa học của anken (phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) trong đó phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng

1.Phản ứng cộng:

a. Phản ứng cộng hidro:

CnH2n + H2 xt, t0

CnH2n+2

xt: Ni hoặc Pt, Pd.

CH3

xt, t0 CH2 = C - CH3 + H2

CH3 CH3 - CH - CH3

b.Phản ứng cộng halogen:

CnH2n + X2 CnH2nX2 CnH2n + Br2 CnH2nBr2

không màu

Dùng phản ứng với dd nước brom để nhận biết anken.

CH2 = CH - CH3 + Cl2 AS, T0 CH2 = CH - CH2Cl + HCl

c.Phản ứng cộng HX: X là gốc axit hoặc OH.

CH2 = CH2 + HCl → CH3CH2Cl

CH2 = CH - CH3 + HCl

CH3 - CH - CH3 (1) Cl

Cl - CH2 - CH2 - CH3 (2)

(1) là sản phẩm chính.

CH2 = CH - CH3 + H2O

CH3 - CH - CH3 (1) OH

HO - CH2 - CH2 - CH3 (2) H+

(1) là sản phẩm chính.

Quy tắc Mac-cop-nhi-cop: SGK

2. Phản ứng trùng hợp

H: Rút ra khái niệm phản ứng trùng hợp như SGK

n CH2 = CH2 peoxit, 100-3000C

100 atm (CH2 - CH2)n

Elilen polietilen

quy tắc của phản ứng cộng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng trùng hợp

? Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng trùng hợp?

G: Hướng dẫn học sinh viết pt phản ứng trùng hợp của etilen và phân tích các đại lượng trong phương trình

? Tương tự hãy viết pt trùng hợp propilen?

Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng oxi hóa

GV làm thí nghiệm của C2H4 với dung dịch KMnO4. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học.

Nêu ý nghĩa của phản ứng.

? Hãy viết pt tổng quát đốt cháy 1 anken? Nhận xét số mol CO2 số mol H2O tạo thành?

Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình điều chế anken

?Nghiên cứu SGK và cho biết các phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?

Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận về ứng dụng của anken.

5’

5’

2’

5’

n: hệ số trùng hợp

H: áp dụng lên bảng viết 3. Phản ứng oxi hóa

a) Oxi hóa không hoàn toàn

Anken có khả năng tác dụng với dung dịch KMnO4.

CH2=CH2+KMnO4(l)+H2O→HO-CH2-CH2- OH +

+ KOH + MnO2

NX: Dung dịch KMnO4 mất màu → có thể dùng KMnO4 để nhận biết anken.

b) Oxi hóa hoàn toàn

CnH2n + O2 → nCO2 + n H2O Ta có: nCO2 nH O2

Một phần của tài liệu giao an 11 co ban chuan in (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w