Hoạt động 1:
GV: - Nêu 4 thí nghiệm trong tiết thực hành
- Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm với các hợp chất hữu cơ.
HS tiến hành thí nghiệm như trong SGK.
Hoạt động 2:
Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với natri
GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
làm thí nghiệm như SGK trình bày.
2 ml etanol
Maồu Na bằng hạt đậu xanh
GV yêu cầu HS nhận xét và giải thích các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra.
- Cho mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa sẵn 2 ml etanol khan.
- Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái. Khi phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng oỏng nghieọm ra.
HS nêu hiện tượng và giải thích: Cĩ khí thốt lên từ dung dịch, khi đốt cho ngọn lửa màu xanh 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
H2 + O2 ⃗t0 H2O Hoạt động 3:
Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày.
Lắc nhẹ 2- 3 giọt dd NaOH 10 %3- 4 giọt dd CuSO 4 2 %
(1) 2-3 giọt glixerol (2) 2-3 giọt etanol
Laộc nheù
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày:
- Chuẩn bị hai ống nghiệm và tiến hành cho các dung dịch hoá chất vào hai ống được tiến hành thứ tự theo như hình vẽ. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
HS nêu hiện tượng và giải thích: Khi nhỏ NaOH vào CuSO4 ta thấy có kết tủa màu xanh, tiếp tục nhỏ glixerol vào ta thấy kết tủa tan ra và tạo thành dung dịch màu xanh lam
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
(xanh) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
(xanh lam) Hoạt động 4:
Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành
làm thí nghiệm như SGK trình bày.
0,5 ml dd phenol Nhỏ từng
giọt nước brom
Laộc nheù
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày:
Cho 0,5 ml dd phenol vào ống nghiệm sau đó nhỏ tiếp dd nước brom đồng thời lắc nhẹ ống nghieọm.
HS nêu hiện tượng và giải thích: Dung dịch brom mất màu và có kết tủa trắng xuất hiện
OH
Br
Br Br
OH
↓ + 3HBr
Hoạt động 5:
Thớ nghieọm 4: Phaõn bieọt etanol, phenol, glixerol GV hướng dẫn các nhóm HS phân biệt
các hóa chất trên bằng những pư đặc trưng với 2 thuốc thử Cu(OH)2 và dd Br2.
HS thảo luận nhóm kết hợp với các thí nghiệm mới thực hiện rút ra phương án phân biệt ba chất trên. Sau đó các em tự thực hiện các thí nghiệm nhận biết và cho kết quả:
- Dùng Cu(OH)2 biết được glixerol tan trong Cu(OH)2 dd tạo màu xanh lam.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
(xanh lam) - Dùng dd Br2 biết được phenol có kết tủa trắng.
OH
Br
Br Br
- Còn lại là etanol.
c. Củng cố và luyện tập :
GV nhận xét về buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
GV yêu cầu nộp tường trình thí nghiệm.
HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm và nộp tường trình.
d. Hướng dẫn học và làm bài về nhà
NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành:
Họ và tên học sinh trong nhóm:
Lớp:
Nội dung tường trình:
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá
học 1. Etanol tác dụng
với natri.
2: Glixerol tác dụng với đồng (II)
hiủroxit.
3 Phenol tác dụng với nước brom.
4. Phaõn bieọt etanol, phenol, glixerol.
OH
+ 3Br2 ↓ +
3HBr
Ngày soạn...Ngày dạy...Dạy lớp...
Ngày dạy...Dạy lớp...
Chương 9. ANĐEHIT – XETON AXIT CACBOXYLIC Tiết 62, 63 Bài 44 : ANDEHIT - XETON 1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
HS biết: Khái niệm về anđehit, xeton; tính chất của anđehit, xeton; sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
b. Về kỹ năng :
- Viết CTCT, gọi tên các anđehit no đơ chức, mạch hở.
- Giải bài tập về tính chất hoá học của anđehit.
c. Về thái độ : Yêu thích bộ môn, say mê khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên : - Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của andehit.
- Các câu hỏi liên quan ancol – anđehit, xeton cho phần kiểm tra bài cũ.
b. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tính chất của ancol, đặc biệt là tính chất bị oxi hoá của ancol bậc I, ancol bậc II.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ : BT 2, 3, 4 SGK trang 193 b. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
GV: Cho HS một số TD về anđehit.
H-CH=O, CH3-CH=O, C6H5-CH=O, O=CH-CH=O
Từ các TD yêu cầu các em khái quát nên khái niệm của anđehit.
HS: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
GV: Gốc hidrocacbon có thể của gốc hidrocacbon hoặc của nhóm –CHO khác.
A. ANẹEHIT
I . ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1. ẹũnh nghúa:
Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
TD: H-CH=O anđehit fomic (metanal)
CH3-CH=O anđehit axetic (etanal)
CH2=CH-CH=O propenal C6H5-CH=O benzanđehit O=CH-CH=O anđehit oxalic Hoạt động 2:
GV: Để phân loại anđehit người ta dựa vào yếu tố nào? Chia thành mấy loại?
HS: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon:
+ Anđehit no
2.Phân loại:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon:
+ Anđehit no
+ Anđehit không no + Anđehit thơm
+ Anđehit không no + Anđehit thơm
- Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức
GV: Yêu cầu HS phân loại các anđehit trong TD ?
HS: Phân loại
- Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức H-CH=O anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O anđehit axetic (etanal)
CH2=CH-CH=O propenal : Anđehit không no
C6H5-CH=O benzanđehit : Anđehit thơm
O=CH-CH=O anđehit oxalic : Anđehit đa chức
Hoạt động 3:
GV: Nêu cách đọc tên anđehit theo tên thay thế và tên thông thường.
HS: Ghi chú và áp dụng để đọc tên các anđehit trong TD
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 9.1 SGK trang 199 và áp dụng để đọc tên anđêhit trong TD
HS: 4-metylpentanal
3. Danh pháp:
a) Tên thay thế:
Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al
b) Tên thông thường:
anđehit + tên axit tương ứng.