1. §iÒu chÕ:
CH3(CH2)4CH3 ⃗t0,xt + + H2 2. ứng dụng:
Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác.
c) Củng cố luyện tập: củng cố từng phần
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’): Về nhà yêu cầu học sinh học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập trong SGK
---***--- t0
B r
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 40: LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN 1.M ục tiêu
a) Về kiến thức
Hs biết: Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan.
HS hiểu: Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan
b) Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan và xicloankan.
Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankan và xicloankan.
c) Về thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV : Bảng phụ hoặc phiếu học tập Phiếu học tập
Điền các nội dung vào bẳng sau
Ankan Xicloankan
CTTQ Đặc điểm cấu tạo
Quy tắc gọi tên Tính chất vật lí Tính chất hóa học Phương pháp điều
chế
b) Chuẩn bị của HS : Ôn lại kiến cũ, làm trước các bài tập phần luyện tập 3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV T Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Củng cố lại kiến thức về ankan và xicloankan
Hoạt động 2: Ôn lại các kiến thức cơ bản
G: Yêu cầu HS làm phiếu học tập
2’
10’ I- Kiến thức cơ bản cần nắm
H: nhớ lại kiến thức, điền các thông tin vào chỗ trống. Từ đó tự rút ra điểm giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan
II- Bài tập Bài 1:
Hoạt động 3: Làm các bài tập SGK G: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK
Gv:Hướng dẫn hs cách viết đồng phân và gọi tên theo danh pháp thay thế
Gv: Hdẫn hs cách viết sp thế
Gv: Hdẫn cách làm bài tập đốt cháy
18’
Pentan: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
2- metylbutan: CH3 – CH – CH2 – CH3
( iso pentan) | CH3
Iso butan: CH3 – CH – CH3
(2-metylpropan) | CH3
Bài 2:
CTPT của Y là (C2H5)n = C2nH5n
Vì là ankan nên CTTQ là CnH2n+2 nên 5n=2.2n+2
→ n = 2
Vậy ankan là C4H10
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2 /
a s
CH3 – CH – CH2 – CH3
|
Cl (SP chính)
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – Cl
Bài 3:
Ptpu: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O x x
C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O y 2y
ta có hệ pt: x+y = 3,36/22,4 x+2y = 4,48/22,4 Giải ta được: x = 0,1; y = 0,05
→
4
2 6
0,1.100
% 66,7%
0,15
% 33,3%
CH C H
V V
Bài 4: Nâng nhiệt độ của 1,00g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J
Vậy khi nâng nhiệt độ của 1,00g nước từ 25oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là:
75,0.4,18 = 314 J
Vậy nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,00 lít nước là 314.1,00.1000 = 314 kJ
Mặt khác 1g CH4 cháy tỏa ra 55,6 kJ Vậy để có 314 kJ cần đốt
314 5, 64 55,6 g
metan
→ 4
5,64.22, 4 7,9( )
CH 16,0
V l
Bài 6:
Hoạt động 4: Làm các bài tập thêm Bài 1:Cho clo tác dụng với butan, thu được 2 dẫn xuất monoclo C4H9Cl.
a) Dùng CTCT viết phương trình hóa học, ghi tên các sản phẩm
b) Tính phần trăm của mỗi sp đó, biết rằng nguyên tử hidro liên kết với cacbon bậc 2 có khả năng bị thế cao 3 lần so với nguyên tử hidro liên kết với cacbon bậc 1
Bài 2: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của A đối với hidro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58 g A rồi hấp thụ hết sp cháy vào dd Ba(OH)2dư, thu được 35,46 g kết tủa. Hãy xác định công thức phân tử và % thể tích của từng chất trong A
13’
a) Đ b) Đ c) S d) Đ e) Đ Bài thêm 1:
a) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2 /
a s
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – Cl + HCl 1-clobutan
CH3 – CH – CH2 – CH3
|
Cl ( 2-clobutan) SP chính b) % 2-clobutan =
4.3 .10% 66,67%
4.3 6.1
% 1-clobutan = 33,33%
Bài 2:
CnH2n+2 + (
3 1 2 n
)O2 → nCO2 + (n+1)H2O x nx
CmH2m +
3 2
m
O2 → mCO2 + mH2O y my
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (nx+my) (nx+my) Ta có nA =
2,58 0, 05 25,8.2
→ x + y = 0,05
Mặt khác: nx + my =
35, 46 197 0,18
MA = (14n+2).x + 14my = 2,58
→ 14(nx + my) + 2x = 2,58
→ 2x = 2,58 – 14.0,18 = 0,06
→ x = 0,03; y = 0,02 Thay vào ta được n = 6 -
2 3
m
Giá trị :n = 4; m = 3 ( thỏa mãn)
Giá trị n = 2; m = 6 loại vì C6H12 là chất lỏng
% V(C4H10) = 60%, % V(C3H6) = 40%
c. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’): Về nhà nghiên cứu trước bài thực hành ---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……
Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3.
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGHUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
1.M ục tiêu a) Về kiến thức
Biết cách xác định sự có mặt của C, H, hal trong hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và thử một số tính chất của metan.
b) Về kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của chất khí.
c) Về thái độ: Ý thức tin tưởng vào khoa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của GV:
+ Dụng cụ:
- Ống nghiệm. – Đèn cồn.
- Nút cao su một lỗ đậy vừa ống nghiệm. – Ống hút nhỏ giọt.
- Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml - Kẹp hóa chất. – Gía để ống nghiệm 2 tầng.
- Ống dẫn khí hình chữ L (l1: 5cm,l2: 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn + Hóa chất:
- Đường kính (tinh bột, naphtalen v. v…)
- CHCl3 hoặc CCl4 hoặc đoạn vỏ nhựa bọc dây điện đã được bóc ra ở trên. CuO, bột CuSO4 khan. CH3COONa đã được nghiền nhỏ. Đoạn dây Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm. dung dịch KMnO4 loãng. dung dịch nước brom. dung dịch nước vôi trong. Nắm bông.
Vôi tôi xút (NaOH và CaO)
b) Chuẩn bị của HS : Nghiên cứu trước nội dung thực hành.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (5’): Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. Lý thuyết thực hành.
b) Dạy nội dung bài mới: (35’) G: Chia từng nhóm ra tiến hành TN
Thí nghiệm 1 : Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
- Nghiền nhỏ khoảng 0,2 0,3ghợp chất hữu cơ (đường kính, băng phiến hoặc tinh bột) rồi trộn đều với 1g bột CuO. Cho hổn hợp vào đáy ống nghiệm khô. Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hỗn hợp. Đặt 1 mẩu bông có rắc các hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm.
Đậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong. Lắp dụng cụ như hình vẽ.
- Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hỗn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát được.
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4: nghiền nhỏ các tinh thể CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy khô trong capsun sứ
- Cần trộn kĩ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO, cho vào tận đáy ống nghiệm - Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
Thí nghiệm 2 : Điều chế và thử một vài tính chất của metan
Nghiền nhỏ 1 g CH3COONa khan cùng với 2 g vôi tôi xút (CaO + NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm có lắp ống dẫn khí. Đun nóng từ từ, sau đó đun nóng mạnh phần ống nghiệm có chứa hỗn hợp phản ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác:
a) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMNO4 1%.
b) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom.
c) Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí.
Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa của metan GV lưu ý:
- Nên chuẩn bị sẵn vôi tôi xút và CH3COONa khan cho các nhóm thực hành: Tán nhỏ vôi sống (không dùng bột vôi có sẳn) rồi trộn nhanh với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh CH3COONa khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3
- Ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng được lắp theo hướng nằm ngang trên giá thí nghiệm.
GV: Lưu ý HS một số kỹ năng thí nghiệm, hướng giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
c. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
-HS về nhà làm tường trình thí nghiệm.
---***---
Ngày soạn:…………..Ngày dạy……….Dạy lớp……
Ngày dạy……….Dạy lớp……