Các hoạt động của dự án Các yếu tố gây ô nhiễm, suy thoái môi trường - Khoan, nổ mìn, gia công phá đá.
- Bèc xóc, vËn chuyÓn.
- Máy liên hợp nghiền sμng.
- Sửa chữa, bảo d−ỡng các thiết bị xe, máy.
- Sinh hoạt của cán bộ, công nhân.
- Chặt cây, phá huỷ cảnh quan, môi tr−ờng sinh thái, bụi, khí độc, tiếng ồn, chấn động đá
văng, chất thải rắn,...
- Bụi, tiếng ồn, khí độc hại...
- Bụi, tiếng ồn, khí độc hại, chất thải rắn...
- Hμm l−ợng chất rắn dầu, mỡ, các chất hữu cơ trên bề mặt đưa vμo nguồn nước lμm đục nguồn n−ớc, ô nhiễm nguồn n−ớc.
- Chất thải rắn, n−ớc thải sinh hoạt...
1.3.2. Nguồn gây tác động đến môi trường a. Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Trong quá trình khoan, nổ mìn, xúc bốc, vận tải, máy liên hợp nghiền sμng khu khai trường đã phát sinh ra bụi, các loại khí độc hại: SO2, NO2, CO2, gây ô nhiễm môi tr−ờng.
- Ô nhiễm từ các thiết bị: xúc bóc, vận tải, nghiền sμng,...sinh ra khí, bụi
động hại đến môi trường.
b. Nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc
- Với số l−ợng lớn cán bộ, công nhân th−ờng xuyên lμm việc vμ ở tại các mỏ, lượng nước sinh hoạt ước tính khoảng 0.5m3/ng.ngđêm. Các chất ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt nếu không xử lý sẽ lμm nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng
đất, nước, không khí, đồng thời lμm mất cảnh quan khu vực vμ cũng lμ nguồn lây lan bệnh truyền nhiễm.
- Nước chảy trμn: Nước chảy trμn trên mặt đất cuốn theo các chất thải, các chất hữu cơ, vô cơ vμ đất cát vμo đường thoát nước. So với nước thải nước mưa khá sạch, nó pha loãng với chất ô nhiễm vμ đi vμo nguồn nuớc mặt. Tác động lớn nhất do nước mưa chảy trμn gây ra lμ do nồng độ chất rắn lơ lửng cao lμm đục nguồn n−ớc, gây bồi lắng trong vực n−ớc.
- N−ớc thải sản xuất:
Trong quá trình khai thác đá vôi sử dụng nước rất ít nên không có nước thải sản xuất.
c. Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn
- Hoạt động khai thác đá sinh ra một l−ợng rất lớn chất thải rắn bao gồm đất phủ, đất đá thải, phế liệu các loại
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: thức ăn thừa, giấy bìa, túi nilon, giẻ vụn, nhựa, thuỷ tinh .tính bình quân khoảng 0,1 kg/ng.ngμy. Số l−ợng lớn cán bộ, công nhân l−ợng rác thải sinh hoạt khoảng 1kg/ng. L−ợng rác thải nμy không thu gom xử lý, khi phân tán sẽ lμ một nguồn gây ô nhiễm môi trường vμ lμm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan khu vực.
d. Nguồn gây tác động đến môi trường đất
- Hoạt động khai thác mỏ lμm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ thổ c−, thổ canh vμ đất lâm nghiệp trở thμnh khu vực khai thác.
- Hoạt động khai thác mỏ lμm biến đổi chất l−ợng đất do xói mòn vμ phong hoá.
e. Nguồn gây tác động đến hệ sinh thái
Tác động của hoạt động nμy chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm môi trường nước, không khí, đặc biệt lμ chất thải rắn vượt quá mức cho phép vμo môi trường tiếp nhận gây nên những biến đổi cơ bản hệ sinh thái như:
phá huỷ cảnh quan, biến đổi sự sống của động, thực vật khu vực vốn có
Đối với hệ sinh thái dưới nước: Các tác động đối với hệ sinh thái dưới nước bắt nguồn từ ô nhiễm nguồn nước do các loại nước thải của mỏ gây nên độ đục của nước tăng ngăn cản độ xuyên của ánh sáng, gây nên độ PH trong thuỷ vực bị thay đổi.
Đối với hệ sinh thái trên cạn: Chất thải rắn vμ khí độc sẽ có những ảnh hưởng nhất định. Nhìn chung các động vật nuôi cũng như các loại động vật hoang dã đều rất nhạy cảm với sự ô nhiễm môi trường. Hầu hết các chất ô nhiễm môi trường không khí vμ nước đều có tác động xấu đến động, thực vật, gây ảnh hưởng có hại đối với nghề nông vμ nghề trồng vườn. Biểu hiện chính lμ lμm cho cây trồng nh− rau mầu, đậu, lúa, ngô, các loại cây ăn trái vμ các loại cây cảnh chậm phát triển.
f. Nguồn gây tác động đến sức khỏe cộng đồng: Tất cả các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động đều có thể gây tác động trực tiếp vμ gián tiếp
đến sức khoẻ của con người trong vùng chịu ảnh hưởng, điển hình như: khi mỏ hoạt động các phương tiện vận chuyển đá hμng ngμy, nổ mìn, phá đá, cạy gỡ gây tiếng ồn lớn, khói bụi, ảnh hưởng đến người dân khu vực vμ công nhân sản xuất.
1.3.3. Hiện trạng môi trường ở các mỏ đá khu vực huyện Tĩnh Gia Ban quản lý khu Kinh tế Nghi Sơn vμ Trung tâm y tế dự phòng Sở y tế Tỉnh
đã khảo sát vμ tiến hμnh đo đạc chất lượng không khí, độ ồn vμ nước ở khu vực mỏ đá (Tân Trường) có kết quả như sau:
TT Vị trí lấy mẫu Độ ồn dBA SO2 NO2 CO2 Bụi
1 Trung t©m má 64 -66 180 30 6500 260
2 Đầu lμng Gò Tr−ờng (cách
mỏ 300m về phía Đông) 68 -72 150 469 892 38,64
3 TCVN 5937 -2005 350 200 30.000 300
4 TCCP:Q§ 3733/Q§ - BYT
ngμy 20/10/2002 85 15.000 15.000 40.000 6000
5 TCVN 5949 -1998 102
Bảng 1.17 Chất l−ợng không khí khu vực mỏ Tân Tr−ờng Ghi chó:
TCVN 5937- 2005: Tiêu chuẩn chất l−ợng không khí xunh quanh;
TCCP: QĐ 3733/QĐ - BYT, ngμy 20/10/2002 – Tiêu chuẩn vệ sinh lao
động;
TCVN 5949 -1998: Mức độ ồn tối đa cho phép tại khu vực đối với công céng vμ khu d©n c−;
Nhận xét: Qua kết quả khảo sát vμ đo đạc chất l−ợng không khí, độ ồn so sánh với các tiêu chuẩn thì đạt các chỉ tiêu cho phép.
TT Chỉ tiêu phân tích N−ớc giếng đμo khu vực mỏ TCVN 5942 -1995
1 PH 7,5 6 – 8,5
2 Chất rắn lơ lửng 21,2 20
3 COD mg/l 25,3 < 10
4 NO3 mg/l 5,0 10
5 CaCO3 mg/l 320 -
Bảng 1.18 Chất l−ợng n−ớc khu vực mỏ Tân Tr−ờng
Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc giếng khơi so sánh với TCVN 5942- 1995 – Giá trị giới hạn cho phép của các thông số vμ nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc mặt.
NhËn xÐt:
+ Chỉ tiêu COD v−ợt tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần.
+ Các chỉ tiêu đạt xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép.
Nhận xét chung: Khu vực lập dự án khai thác các mỏ đá có diện tích phân bố đá vôi với trữ l−ợng lớn, chất l−ợng đá vôi tốt, đồng đều điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình cũng như các hoạt động kiến tạo ít ảnh hưởng đến quá trình khai thác vμ có khả năng cho phép áp dụng công nghệ khai thác lộ thiên. Đặc điểm vị trí, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý giao thông vμ dân cư tương đối thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển vμ chế biến khoáng sản.
Ch−ơng 2
Phát triển bền vững vμ định hướng phát triển cho các mỏ đá khu vực