2.3. Định h−ớng phát triển về công tác bảo vệ và phục hồi môi tr−ờng sau khai thác
3.1.2. Phân loại các mỏ theo quy mô sản l−ợng
Ch−a có một quan điểm nμo về mặt lý thuyết để phân loại các mỏ theo quy mô sản l−ợng một cách thuyết phục. Trong phần nμy tôi đ−a ra một cách hiểu về vấn đề nμy ở vμi khía cạnh sau:
- ở n−ớc ta hiện nay có nhiều khoáng sμng đ−ợc phân bố tập trung hoặc không tập trung nên về mặt trữ l−ợng của các khoáng sμng đó không ổn định. Vì
vậy việc khai thác về quy mô sản l−ợng của các mỏ khác nhau. Việc áp dụng thiết bị công nghệ cũng khác nhau.
- Có thể dựa vμo các phương pháp khai thác thực tiễn hiện nay để phân biệt các mỏ. ở đây chỉ áp dụng cho các mỏ đá. Trong khai thác đá thì có 03 phương pháp khai thác chính:
+ Phương pháp khai thác khấu theo lớp dốc đứng, cắt tầng nhỏ áp dụng cho các mỏ có quy mô sản l−ợng nhỏ,
+ Ph−ơng pháp khai thác khấu theo lớp xiên, xúc chuyển thì có thể áp dụng cho các mỏ có quy mô sản l−ợng vừa vμ lớn.
+ Ph−ơng pháp khai thác khấu theo lớp bằng, vận tải trực tiếp áp dụng cho các mỏ có quy mô sản l−ợng lớn.
- Dựa trên cơ sở có hay không việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để phân biệt ra các loại mỏ theo quy mô sản lượng:
Đối với mỏ có quy mô sản l−ợng nhỏ: các doanh nghiệp, công ty mμ khai thác với sản l−ợng < 50.000m3/năm thì thì các doanh nghiệp, công ty đó đều phải lập báo cáo, ký quỹ cam kết bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo quy định hiện hμnh.
Đối với mỏ có quy mô sản l−ợng lớn: các doanh nghiệp, công ty khai thác với quy mô sản lượng mμ > 50.000m3/năm thì phải lập phương án đánh giá tác
động môi trường vμ đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt
động vμ kết thúc mỏ đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt thì mới đ−ợc cấp giấy phép hoạt động khai thác.
3.2. Các phương pháp khai thác có thể áp dụng cho các mỏ đá ở khu vực 3.2.1. Phương pháp khai thác khấu theo lớp dốc đứng, cắt tầng nhỏ Kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản thì sườn núi đã được xén chân, tạo ra một
độ dốc cần thiết, phù hợp với bờ công tác vμ mặt tầng cùng có chiều rộng (3,5 ữ 4,5)m. Khoáng sμng đ−ợc khấu lần l−ợt theo từng tầng từ trên xuống d−ới. Từ tầng trên cùng đến tầng cuối cùng, hết lớp ngoμi đến lớp trong. Đá tơi vụn khi nổ
được hất xuống chân núi. Khoảng 15 ữ 20% đá lưu lại trên các đai bảo vệ sẽ lần l−ợt đ−ợc dọn sạch bằng thủ công khi chuẩn bị khai thác đến tầng đó. Để nâng cao sản l−ợng của mỏ có thể khoan đồng thời một lúc nhiều tầng theo thứ tự tầng trên tiến tr−ớc, tầng d−ới tiến sau. Công tác nổ mìn lần 02 của ph−ơng pháp nμy có khối lượng không lớn vì lượng đá quá cỡ ít vμ được tiến hμnh dưới chân tuyến tr−ớc khi xúc bốc. Đá d−ới chân tuyến đ−ợc xúc bốc vμ chuyên trở về trạm nghiền sμng có thể bằng máy xúc kết hợp với ôtô hoặc băng tải, máy xúc tải, máy bốc...tuỳ theo điều kiện cụ thể về địa hình vμ khả năng thiết bị.
Để đảm bảo an toμn cho máy xúc, tuyến công tác đ−ợc chia thμnh 03 khu vực: khu vực I tiến hμnh khoan nổ mìn, cậy gỡ ở g−ơng công tác. Khu vực II khoan nổ lần II để phá đá qúa cỡ ở chân tuyến vμ khu vực dự trữ. Khu vực III dμnh cho thiết bị xúc bốc vμ vận tải ở d−ới chân tuyến lμm việc.
Các thông số cơ bản trong ph−ơng pháp khai thác nμy lμ chiều cao tầng h, chiều rộng mặt bằng B, chiều rộng đai bảo vệ Bv, góc nghiên bờ công tác ϕ, số l−ợng búa khoan cần thiết N vμ chiều dμi khu vực khấu Lk. Số l−ợng búa khoan cần thiết ở gương khai thác xác định theo sản lượng mỏ:
N = k.Qng/v.p, chiÕc.
Trong đó: k- hệ số dự trữ năng suất, k = 1,2 ữ 1,25;
v – năng suất khoan thực tế của búa khoan, m/ngμy;
p- suất phá đá của lỗ khoan; m3/m;
Qng - sản l−ợng đá nguyên khai của mỏ;
Chiều dμi khu vực xúc phụ thuộc vμo sản l−ợng mỏ hμng ngμy, số ngμy cần thiết để xúc hết đống đá nổ mìn, cũng nh− phụ thuộc vμo l−ợng đá của một tầng vμ số tầng đồng thời lμm việc:
Lk = Qng.T.k/w.h.n , m
Trong đó: Qng – sản l−ợng ngμy của mỏ, m3/ngμy;
T - thời gian dự trữ để xúc hết đống đá, ngμy;
w- đ−ờng kháng chân tầng, m;
h- chiÒu cao tÇng, m;
n- số tầng đồng thời hoạt động;
k- hệ số dự trữ để kể đến tổn thất đá khi nổ vμ rơi;
−u điểm của ph−ơng pháp khai thác nμy lμ đầu t− cơ bản nhỏ, thời gian xây dựng mỏ ngắn, không đòi hỏi thiết bị đắt tiền. Tận dụng các thiết bị sẵn có hiện nay ở các mỏ đá, phù hợp với điều kiện địa hình dốc đứng khó khăn trong việc
đ−a thiết bị lớn lên núi.
Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp nμy lμ sản l−ợng không cao, năng xuất lao
động thấp, công việc thủ công trên tầng còn nhiều, điều kiện an toμn lao động kém. Bên cạnh đó kỹ thuật tạo mặt tầng còn chưa hoμn thiện, tỉ lệ đá lưu lại trên các tầng lớn.