2.3. Định h−ớng phát triển về công tác bảo vệ và phục hồi môi tr−ờng sau khai thác
2.3.2. Các biện pháp phục hồi và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi tr−êng
2.3.2. Các biện pháp phục hồi và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi tr−êng
a. Ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố
- Xác định vμnh đai an toμn của khu vực mỏ với khu dân c− xung quanh.
- Bố trí hợp lý khu vực khai thác, các khu vực phụ trợ, khu kho vật liệu nổ, bãi xe, khu hμnh chính.
- áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đặc biệt lμ các loại chất nổ vμ kỹ thuật nổ mìn gây tác động tiếng nổ vμ chấn động thấp.
- Các biện pháp phòng chống sạt lở trong khai thác vμ bãi thải.
- Các biện pháp quản lý, kỹ thuật tránh các tai nạn do nổ mìn gây ra (chấn
động, đá văng) hộ chiếu nổ mìn phải rõ rμng, chính xác, khoanh định vμnh đai an
toμn cho mỏ, xác định khoảng cách an toμn cho nổ mìn. Thực hiện nghiêm túc các quy định trong quản lý, bảo quản vμ sử dụng thuốc nổ đúng pháp lệnh Nhμ nước. Quy định thời gian nổ mìn, bố trí biển báo, người canh gác nổ mìn.
- Niêm yết nội quy an toμn lao động, nội quy sản xuất đầy đủ, đúng quy
định.
b. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường không khí
- Trong quá trình nổ mìn phá đá, bốc dỡ công nhân phải đ−ợc trang bị đầy
đủ BHLĐ chống bụi, khí độc, tiếng ồn
- Cải tạo, nâng cấp, các tuyến đ−ờng vận chuyển trong vμ ngoμi khu khai thác.
- Các ph−ơng tiện vận chuyển vật liệu gây bụi đ−ợc che phủ bạt, thực hiện nghiêm túc việc đăng kiểm các phương tiện vận tải, đảm bảo tiêu chuẩn môi tr−ờng cho phép về phát tán khí thải.
- Th−ờng xuyên phun n−ớc dọc tuyến đ−ờng vận chuyển, khu vực nghiềng sμng (gần khu vực mỏ khai thác).
- Trồng cây xanh trong khu vực mỏ, bãi thải vμ dọc tuyến đ−ờng vận chuyển nhằm đạt hiệu quả hạn chế phát tán bụi.
c. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước
Quản lý vμ xây dựng các hệ thống xử lý n−ớc thải sinh hoạt vμ n−ớc m−a chảy trμn từ các khu vực khai thác bằng công nghệ thích hợp nh−:
- Đμo hệ thống m−ơng tách biệt n−ớc m−a không cho chảy vμo khu vực mỏ.
- N−ớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, đ−ợc xử lý bằng hệ thống tự hoại, hố lắng. Bể tự hoại lμ công trình xử lý nước thải đồng thời lμm hai chức năng: lắng vμ phân huỷ cạn lắng. Cặn lắng giữ trong bể 6 – 8 tháng, d−ới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thμnh các
chất khí, một phần tạo thμnh các chất vô cơ hμo tan. N−ớc thải đ−ợc lắng trong bể lắng với thời gian dμi để đảm bảo hiệu suất lắng cao.
d. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm do chất thải rắn
- Chất thải rắn sinh hoạt đ−ợc thu gom vμ xử lý bằng ph−ong pháp chôn lấp.
- Chất thải rắn trong hoạt động khai thác mỏ dùng để san lấp mặt bằng, dải
đ−ờng vμo các mỏ hoμn phục môi tr−ờng các mặt bằng khai thác.
e. Giảm thiểu tác động gây ô nhiêm đến hệ sinh thái
- Việc khai thác đá tác động đến môi trường hệ sinh thái khu vực bởi các hoạt động tất yếu của nó nh− xây dựng hệ thống giao thông, hạ tầng cơ sở, đặc biệt lμ việc hình thμnh các khai tr−ờng bãi thải. Do vậy, các mỏ có biện pháp giảm thiểu thích hợp nh−:
- Trong quá trình quy hoạch, thiết kế khu vực mỏ phải luôn quan tâm đến hệ sinh thái vốn có của hệ động - thực vật tại nơi thực hiện dự án.
- Khống chế những tác động có hại đến điều kiện sinh thái tự nhiên bằng biện pháp sử dụng hợp lý tμi nguyên thiên nhiên.
- Các biện pháp giữ gìn cảnh quan môi tr−ờng.
f. Phục hồi môi tr−ờng sau khai thác
Phục hồi môi trường sau khai thác lμ việc đưa môi trường tự nhiên (đất, n−ớc, sinh thái - cảnh quan) của khu vực mỏ trở về hoặc chuyển về một trạng thái tốt nhất để có thể giải quyết những vấn đề liên quan đến môi trường, văn hoá, kinh tế - xã hội như: việc lμm của người lao động, điều kiện sinh sống tiếp theo của gia đình, hộ gia đình .trên cơ sở tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Phương án hoμn phục đề cập ngay khi nghiên cứu thiết kế mỏ.
- Quá trình phục hồi tiến hμnh song song với quá trình khai thác vμ tuân thủ các luật pháp liên quan.
- Hạn chế đến mức thấp nhất tác động của chất thải trong quá trình khai thác đến các yếu tố tự nhiên địa hình, địa mạo, sinh thái, cảnh quan
- ít gây xáo trộn về mặt kinh tế – xã hội của khu vực.
- San lấp mặt bằng công nghiệp để tạo cảnh quan khu vực.
- Bố trí hợp lý hệ thống thoát nước nhằm bảo vệ địa hình sau khi đã khôi phục cải tạo.
- Lựa chọn cây trồng xanh phù hợp với điều kiện thổ nh−ỡng
Ch−ơng 3
ứng dụng Lựa chọn ph−ơng pháp khai thác hợp lý cho các mỏ đá khu vực huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
3.1. Phân loại các mỏ