Lựa chọn công nghệ xúc bốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý cho các mỏ đá khu vực huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 103)

Một số đặc điểm cơ bản của công nghệ xúc bốc

Xúc bốc đất đá lμ một khâu trong dây chuyền công nghệ, nó đóng một vai trò quan trọng trên mỏ lộ thiên. Nó liên quan chặt chẽ tới các khâu công nghệ khác: hệ thống khai thác, khoan nổ, vận tải...

Lμm tốt công tác xúc bốc sẽ đảm bảo cho quá trình khai thác trở nên nhịp nhμng, nâng cao năng suất lao động vμ hiệu quả kinh tế.

Để lμm tốt công tác nμy cần phải phối hợp chặt chẽ giữa hai công việc.

- Chọn ph−ơng tiện xúc bốc - Điều kiện xúc bốc

Các yêu cầu đặt ra để lμm tốt công tác xúc bốc sau khi khoan nổ mìn - Mức độ đập vỡ đất đá phải đồng đều, ít đá quá cỡ.

- Đống đá sau khi nổ mìn phải có hình dạng kích thước phù hợp với thông số lμm việc của máy xúc.

- Chiều dμi luồng xúc hợp lý để đảm bảo thời gian ngừng lμm việc của máy xúc, nâng cao năng suất của máy xúc.

Thiết bị xúc bốc sử dụng trên mỏ

Muốn nâng cao năng suất lμm việc của máy xúc ta dựa vμo các yếu tố sau:

- Sản l−ợng hμng năm của mỏ.

- Năng suất của thiết bị vận tải

Để đảm bảo sự đồng bộ với nhau giữa các khâu trong toμn bộ dây chuyền công nghệ của mỏ. Tác giả quyết định chọn máy xúc thuỷ lực Volvo của Thụ

Điển để hoμn thμnh khối lượng xúc bốc cho mỏ đá Tân Trường.

Các thông số của tuyến xúc

- Chiều dμi của tuyến xúc: LX = 90m (đã tính trong chương Hệ thống khai thác) - Chiều rộng đống đá nổ mìn: Bd = 35,9 (đã tính trong chương Hệ thống khai thác).

- Chiều cao đống đá nổ mìn: hd = 14,9m (tính trong phần khoan nổ mìn) Năng suất của máy xúc Volvo

- N¨ng suÊt lý thuyÕt

Năng suất lý thuyết của máy xúc chỉ phụ thuộc vμo các yếu tố cấu tạo mh−:

Công suất động cơ, kích thước dμi của các cơ cấu công tác, dung tích tính toán E, hình dạng gầu xúc các sơ đồ động học vμ tốc độ dy chuyển thiết kế của các cơ

cấu công tác:

c

LT T

Q 3600.E

= m3/h

Trong đó:

E: Lμ dung tÝch gÇu xóc (E = 2,8m3)

T: Lμ thêi gian chu kú lý thuyÕt (T = 25S)

Thay các giá trị vμo công thức ta đ−ợc: QLT = 403,2m3/h - N¨ng suÊt kü thuËt

Năng suất kỹ thuật của máy xúc lμ năng suất lớn nhất có thể của máy xúc khi lμm việc liên tục trong điều kiện kỹ thuật của mỏ

QKT = QLT.Kx, m3/h Trong đó:

Kx: Lμ hệ số xúc

r d

x K

K = K

Trong đó:

Kd: Lμ hệ số xúc đầy gầu Kd = 0,9

Kr: Lμ hệ số nở rời của đất đá trong gầu Kr = 1,5 Thay các giá trị vμo công thức ta đ−ợc Kx =0,6

Thay các giá trị vμo công thức (*) ta có: QKT = 241 m3/ca - Năng suất của máy xúc trong ca: Qca = QKT.T.η, m3/ca Trong đó: T- Lμ thời gian một ca lμm việc, T = 8h

η: Lμ hệ số sử dụng thời gian , η= 0,7

Thay các giá trị vμo công thức ta có: Qca = 2.515,9 m3/ca - Năng suất năm của máy xúc: Qn = N. Qca , m3/ca

Trong đó: N: Lμ số ca lμm việc của máy xúc trong một năm N = 300ca Do vËy Qn = 754500m3/n¨m

- Tính chọn số máy xúc phục vụ

Số máy xúc phục vụ trên mỏ đ−ợc tính theo công thức

d r n

n K K

Q

n= V . cái

Trong đó:

Vn: Lμ sản l−ợng hμng năm của mỏ (Vn = 400000m3)

Qn: Lμ năng suất năm của máy xúc (Qn = 754500m3/ năm).

Kr: Lμ hệ số nở rời của đất đá (Kr = 1,4).

Kđ: Lμ hệ số dữ trữ g−ơng xúc (Kđ = 1,1).

Thay các giá trị vμo công thức ta đ−ợc: n = 0,81.

Vậy chọn 1 máy xúc Volvo để hoμn thμnh khối l−ợng xúc bốc của mỏ lμ phù hợp.

Các thông số máy gạt

Để máy khoan lμm việc tiện lợi, máy xúc đạt đ−ợc hiệu quả cao. Tác giả quyết

định chọn máy gạt D7R sử dụng trên tầng với mục đích lμ gom đá bắn ra trên tầng khi nổ mìn, san mặt bằng để chuẩn bị bãi mới các công tác phù trợ khác.

- Năng suất máy gạt:

ck tg ca

T .T 3600.V.T Qca =

Trong đó:

V = 5m3

Tca: Thời gian 1 ca lμm việc Tca = 8h.

Ktg: Lμ hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7 ữ 0,85

TCK: Lμ thời gian chu kỳ gạt. Lấy trung bình TCK = 2505 Thay các giá trị vμo công thức ta đ−ợc: Qca = 403m3/D7R - Tính chọn số máy gạt:

Theo thống kê thì số l−ợng cần san gạt hμng năm −ớc tính khoảng 18% sản l−ợng mỏ nên ta có thể tính:

+ Khối l−ợng cần san gạt trong năm lμ:

Vg = 18%. Vn = 18%. 400000 = 72000m3/n¨m.

+ Số máy gạt đ−ợc tính theo công thức:

.N Q

.K n V

ca dt

= g , cái Trong đó:

Kdt: Lμ hệ số dự trữ Kdt = 1,2

Qca: Lμ năng suất của máy gạt, Qca = 403m3/ca N: Lμ số ca lμm việc trong năm, N - 300ca/năm.

Thay các giá trị vμo công thức ta đ−ợc: n = 0,54 Vậy ta chọn 1 máy gạt D7R để san gạt phù hợp.

STT Các thông số Đơn vị Giá trị

1 Số máy xúc hoạt động Cái 1

2 Số máy gạt Cái 1

3 Năng suất máy xúc m3/ca 2515,9

4 Năng suất máy gạt m3/ca 403

5 ChiÒu dμi tuyÕn xóc m 90

6 Chiều rộng đống đá nổ mìn m 35,9

7 Chiều cao đống đá nổ mìn m 14,9

8 Số ngμy xúc hết đống đá Ngμy 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý cho các mỏ đá khu vực huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)