Định hướng phát triển cho các mỏ đá ở khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý cho các mỏ đá khu vực huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 46)

2.2.1. Định hướng lập quy hoạch thăm dò khảo sát và đánh giá trữ

l−ợng một số mỏ đá

Theo quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 176/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hoá.

- Quy hoạch khoáng sản lμm vật liệu xây dựng lμ căn cứ pháp lý cho các cơ

quan chức năng của Nhμ n−ớc quản lý nguồn khoáng sản lμm vật liệu xây dựng, nhằm xây dựng có hiệu quả, vμ có mục đích, phát triển bền vững ngμnh công nghiệp vật liệu xây dựng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu t− sản xuất vật liệu xây dựng trong việc xin cấp giấy phép thăm dò, cấp giấy phép khai thác các mỏ khoáng sản lμm vật liệu xây dựng.

- Đánh giá hiện trạng nguồn tμi nguyên lμm vật liệu xây dựng, xác định nhu cầu sản l−ợng khoáng sản trên địa bμn Tỉnh.

- Trong giai đoạn nμy tại khu vực huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá đã khảo sát thăm dò 16 mỏ đá vôi khai thác lμm vật liệu xây dựng thông thường. Hiện tại có 16 mỏ đang đ−ợc khai thác chế biến sản xuất xi năng, lμm vật liệu xây dựng.

Vốn đầu t− thăm dò, khảo sát các mỏ đá nμy lμ 47,1 tỷ đồng đều do các doanh nghiệp, công ty tự đầu t− 100%.

* Đánh giá chất l−ợng, trữ l−ợng một số mỏ đá

Tác giả đã nêu trong phần 1.1.5. b của chương 1.

2.2.2. Định h−ớng phát triển về quy mô và công nghệ khai thác mới Theo điều chỉnh quy hoạch vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 vμ định hướng đến năm 2020 theo Quyết định 2822/QĐ- UBND ngμy 12/9/2008 thì sản l−ợng thμnh phẩm khai thác đá vôi sản xuất xi măng, lμm vật liệu xây dựng khu vực huyện Tĩnh Gia đạt đến 1.5triệum3/năm vμ có thể tăng hơn nữa. Vì vậy việc khai thác có quy mô vμ áp dụng công nghệ mới vμo khai thác lμ hết sức cần thiết vμ cấp bách.

- Tr−ớc tiên cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t−, có chính sách −u

đãi đầu t− cụ thể để phát triển về quy mô khai thác. Đánh giá đầy đủ trữ l−ợng, chất l−ợng vμ mục đích sử dụng các loại tμi nguyên. Giúp các nhμ đầu t− lựa chọn các ph−ơng án vμ giải pháp công nghệ phù hợp. Có chính sách khai thác vμ sử dụng tμi nguyên tiết kiệm, hiệu quả vμ phát triển bền vững. Hình thức đầu t−

lμ đầu t− theo chiều rộng vμ đầu t− theo chiều sâu liên doanh, liên kết trong vμ ngoμi n−íc.

Đầu t− theo chiều rộng là: căn cứ vμo những điều kiện vật t− vμ vốn hiện có để xây dựng mỏ, sau đó trong quá trình sản xuất tiến hμnh cải tạo bổ sung vμ nâng cấp dần phương thức nμy ta thường thấy ở các mỏ nhỏ, ở các địa phương.

−u điểm lμ nhanh chóng đ−a mỏ vμo sản xuất khi sản l−ợng nhỏ vμ giá thμnh thấp. Nh−ợc điểm lμ khả năng sản l−ợng dây chuyền công nghệ lạc hậu, quá

trình cải tạo vμ nâng cấp phức tạp.

Đầu t− theo chiều sâu là: ngay từ đầu vốn đầu t− cơ bản đ−ợc huy động mua sắm thiết bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại, công nghệ khai thác tiên tiến nhằm đạt được mục tiêu sản lượng vμ chất lượng dự kiến. Phương thức nμy đòi hỏi phải có tiềm lực về vốn, đội ngũ cán bộ quản lý nhân công kỹ thuật vững vμng. Khi mỏ đ−a vμo sản xuất thì nhanh chóng đạt sản l−ợng vμ hiệu quả. Khả

năng tăng sản l−ợng lớn. Lμm việc chắc chắn vμ ít rủi ro trong quá trình hoạt

động

Quy mô đầu t− căn cứ vμo các phân tích trên, dự kiến quy mô sản l−ợng vμ các chủng loại sản phẩm của mỏ. Dự kiến thời gian đầu t− xây dựng cơ bản, thời gian mỏ đạt sản l−ợng thiết kế, thời gian hoạt động có hiệu quả vμ thời gian tồn tại của mỏ.

- Các mỏ ở 03 xã Tân Tr−ờng, xã Tr−ờng Lâm vμ xã Tùng Lâm. Có 15 công ty hiện đang đầu t− khai thác tại khu vực đó. Thì các doanh nghiệp, công ty đó phải đưa ra được các phương án giải pháp công nghệ cụ thể để lựa chọn:

+ Phương án về mở vỉa khai trường: Căn cứ vμo địa hình cụ thể để lựa chọn ph−ơng án mở vỉa thích hợp. Bao gồm các nội dung: vị trí các đ−ờng hμo, hình thức đμo hμo, vị trí mặt bằng công tác đầu tiên vμ mặt bằng xúc chuyển.

+ Ph−ơng án công nghệ khai thác: Trình bμy các ph−ơng án công nghệ khai thác có thể áp dụng cho mỏ nh−: Khấu theo lớp xiên (tầng nhỏ, xúc chuyển, gạt chuyển ), khấu theo lớp bằng (xúc chuyển, vận chuyển trực tiếp ) hoặc hỗn hợp (phần trên xúc chuyển, phần dưới dưới vận tải trực tiếp phân tích, đánh giá

về điều kiện kỹ thuật, điều kiện an toμn trên cơ sở đó tiến hμnh chọn công nghệ thích hợp áp dụng cho mỏ. Từ đó ta có thể tính toán đ−ợc các thông số lμm việc của hệ thống khai thác.

+ Phương án lựa chọn đồng bộ thiết bị sử dụng hợp lý lμ một công việc quan trọng, nó không chỉ ảnh hướng gián tiếp đến các thông số mở vỉa, công

nghệ khai thác, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mỏ, mμ còn ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất của các thiết bị tham gia sản xuất cũng nh− cả dây truyền sản xuất trên mỏ.

+ Ph−ơng án tổ chức quản lý sản xuất:

Tổ chức quản lý: Kết cấu các phòng ban chức năng, ban giám đốc, số l−ợng vμ chất l−ợng cán bộ, mối quan hệ trách nhiệm giữa các cá nhân vμ phòng ban.

Tổ chức sản xuất: Các phân xưởng, đội sản xuất, các đội sửa chữa cơ điện, xây dựng dân dụng vμ công nghiệp. Số l−ợng vμ chất l−ợng thợ. Các tổ chức vμ quản lý các đơn vị sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khai thác hợp lý cho các mỏ đá khu vực huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)