CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.3. Nội dung kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
1.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
a) Khái niệm
Giá vốn hàng bán: là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã đƣợc xuất bán trong kỳ (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã đƣợc bán trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã đƣợc xác định là tiêu thụ và các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định KQKD trong kỳ.
b) Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT,…
- Phiếu nhập kho, bản kiểm kê hàng hóa, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật tƣ, phiếu tính giá thành sản phẩm,…
7 Theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 theo Bộ Tài Chính bắt đầu có hiệu lực
áp dụng từ ngày 01/01/2015
Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh
Giảm Thuế GTGT đầu
ra
TK 521
TK 3331
TK 511, 512 TK 111, 112, 131
TK 632 TK 156, 157
Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Giá nhập kho hàng bán trả lại
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
c) Tài khoản sử dụng
Để phản ánh giá vốn hàng bán thực tế phát sinh, kế toán sử dụng tài khoản:
TK 632 – GIÁ VỐN HÀNG BÁN Kết cấu TK 632 nhƣ sau:
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán không có số dƣ cuối kỳ d) Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Theo đoạn 03, Chuẩn mực kế toán số 02 thì hàng tồn kho là những tài sản:
Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Phương pháp Kê khai thường xuyên
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của vật liệu, hoàn thành thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất. Mối quan hệ giữa nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp này thể hiện qua công thức sau:
- Giá vốn của sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ đã được xác nhận là tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung không phân bổ (không được tính vào gía trị hàng tồn kho).
- Giá trị hao hụt, mất mát của HTK (sau khi đã trừ đi phần bồi thường.
- Chi phí tự xây dựng, tự chế tạo các TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ.
- Trích dự phòng giảm giá HTK (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước chưa sử dụng hết).
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK cuối năm tài chính (31/12) (do chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ vào Bên Nợ TK 911.
- Trị giá hàng bán bị trả lại.
Bên Nợ TK 632 Bên Có
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
Ưu điểm:
Phương pháp KKTX theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho vật tƣ hàng hóa giúp cho việc giám sát chặt chẽ tình hình biến động của hàng tồn kho trên cơ sở đó bảo quản hàng tồn kho cả về số lƣợng và giá trị.
Nhược điểm:
Do ghi chép thường xuyên liên tục nên khối lượng ghi chép của kế toán lớn vì vậy chi phí hạch toán cao.
Đối tượng áp dụng của phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp KKTX thường được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xây lắp và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn: máy móc, thiết bị,…
Phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình Nhập – Xuất hàng tồn kho trong kỳ mà chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ. Giá trị hàng xuất trong kỳ tới cuối kỳ mới tính đƣợc.
Việc tính giá trị hàng hóa vật tƣ đã xuất trong kỳ theo công thức :
Ưu điểm: Giảm khối lƣợng ghi chép.
Nhược điểm:
Không phản ánh đƣợc một cách kịp thời chính xác số lƣợng HTK, gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý, theo dõi.
Đối tượng áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lƣợng lớn, nhiều chủng loại, quy cách,… và các đơn vị sản xuất ra một loại sản phẩm, hàng hóa nào đó.
Trị giá
HTK đầu kỳ
Trị giá HTK nhập
trong kỳ
Trị giá HTK xuất
trong kỳ Trị giá
HTK tồn cuối kỳ
+ -
=
Trị giá
HTK tồn đầu kỳ
Trị giá HTK nhập
trong kỳ
Trị giá HTK cuối
kỳ Trị giá
HTK xuất trong kỳ
+ -
Đạ= i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
e) Các phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
Theo Thông tƣ 200, khi xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, doanh nghiệp áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
1) Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp tính theo giá đích danh đƣợc áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc.
2) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
3) Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.
Một số đơn vị có đặc thù (ví dụ như các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự) có thể áp dụng kỹ thuật xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp Giá bán lẻ. Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lƣợng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác. Giá gốc hàng tồn kho đƣợc xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ đƣợc sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
f) Phương pháp hạch toán
Kế toán GVHB theo phương pháp kê khai thường xuyên Sơ đồ hạch toán GVHB có thể khái quát nhƣ sau:
Sơ đồ 1.3 - Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán GVHB theo phương pháp kiểm kê định kỳ Sơ đồ hạch toán GVHB có thể khái quát nhƣ sau:
Sơ đồ 1.4 - Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 632
TK 159 TK 159
Lập dự phòng giảm giá HTK
Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK TK 155, 156, 157
Giá vốn TP, HH, hàng gửi bán
TK 911 Kết chuyển giá vốn
hàng bán
Hàng bán bị trả lại
TK 611
TK 632
TK 159 TK 159
Lập dự phòng giảm giá HTK
Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK TK 155, 156, 157
Giá vốn TP, HH, hàng gửi bán
TK 911 Kết chuyển giá vốn
hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Kết chuyển trị giá vốn của hàng xuất bán
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế