Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 55 - 75)

Để các giải pháp đề xuất nêu trên áp dụng được và có hiệu quả vào thực tiễn hoạt động của ngân hàng, cần có các hỗ trợ về mặt hành chính, như sau:

- Kiến nghị đối với Quốc hội về sửa đổi, bổ sung Luật kế toán: Quy định các hình thức xử phạt nghiêm, phạt nặng hơn nữa đốivới các doanh nghiệp lập báo cáo tài chính không trung thực. Báocáo tài chính năm của tất cả các doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

48

phải được kiểm toán bỡi cơ quan kiểm toán Nhà nước hoặc các đơn vị kiểm toán độc lập.

- Kiến nghị với Chính phủ: Cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm toánnhằm xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi gian lận báo cáo, đưa ra các kết luậncủabáo cáo kiểmtoán mà bỏ qua những lỗi mang tính trọng yếu của báo cáo tài chính.

- Kiến nghị đối với Bộ Tài Chính: Quy định chức năng,nhiệm vụ của cơ quan thuế trong việc thực hiện công tác kiểm tra quyết toán thuế đối với doanh nghiệp và qua đó xác nhận các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã được bổ sung, điều chỉnh theo ý kiến của cơ quan thuế (nếu có).

- Kiến nghị đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thẩm định chặt chẽ khả năng đáp ứng vốn điều lệ của doanh nghiệp trước trong và sau khi đăng ký cấp phép thành lập doanh nghiệp. Qua đó, tăng sự khớp đúng về vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giữa thực tế và đăng ký trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Trọng Hòa, “Xây dựng mô hình XHTD đối với doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi”, Học viện Tài chính.

[2]. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội..

[3]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết kinh doanh thường niên các năm 2013, 2014, 2015.

[4]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Sổ tay hướng dẫn chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cập nhật và chỉnh sửa năm 2011.

[5]. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành về quy định phân lạo nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng”, năm 2005.

[6]. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Quyết định số 22/VBHN-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tôt chức tín dụng”, năm 2014.

[7]. Phan Thị Thanh Lâm, “Vận dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng tại ngân hàngthương mại cổ phần Ngoại Thương - Chi nhánh Quảng Nam”, ĐH Kinh tế Đà Nẵng.

Các trang Web tham khảo:

Nguyễn Thị Ngọc Anh, năm 2011, “Giải pháp hoàn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVEC)”

Truy cập địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-giai-phap-hoan-thien-xep- hang-tin-dung doanh -nghiep-tai-tong-cong-ty-tai-chinh-co-phan-dau-khi-viet-nam- pvfc-42070/

Huỳnh Cát Tường, năm 2008, “Khánh kiệt tài chính và ứng dụng mô hình Z – Score trong dự báo khánh kiệt tài chính”

Truy cập địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-khanh-kiet-tai-chinh-va- ung-dung-mo-hinh-z-score-trong-du-bao-khanh-kiet-tai-chinh-42237/

Nhật Minh, năm 2010, “Fitch hạ xếp hạng tín dụng của Việt Nam”

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

50

Truy cập địa chỉ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/fitch- ha-xep-hang-tin-dung-cua-viet-nam-2706622.html

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

51 PHỤ LỤC Các chỉ tiêu phi tài chính

STT Chỉ tiêu Mục đích của chỉ tiêu Công thức tính cách xác định I Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ

1.1

Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn.

Đánh giá khả năng trả nợ trung dài hạn trong tương lai (năm tiếp theo).

= (Thu nhập thuần sau thuế dự kiến trong năm tới + Chi phí khấu hao dự kiến trong năm tới)/Vốn vay đầu tư trung dài hạn đến hạn trả dự kiến trong năm tới.

1.2

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đánh giá khả năng trả nợ trung, dài hạn của Doanh nghiệp đối với phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai (năm tiếp theo).

Công thức tính:

[(Phải thu đầu kỳ + Doanh thu trong kỳ - Phải thu cuối kỳ trong năm tới)*

tỷ lệ vốn vay để bổ sung vốn lưu động]/Vốn vay trung, dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đến hạn trả dự kiến trong năm tới.

Phải thu đầu kỳ, doanh thu trong kỳ, phải thu cuối kỳ trong năm tới:

Trường hợp Doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, CBTD cần lấy được các số liệu này của riêng ngành bất động sản/đóng tàu

Nguồn trả nợ vay trung, dài hạn của các DN này là doanh thu từ việc bán hàng tồn kho, đầu tư ngắn hạn do đó tử số được tính như công thức nêu trên.

1.3

Phân tích báo

cáo lưu

chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất

Đánh giá chất lượng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

CBTD cần yêu cầu DN cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đánh giá chất lượng và cơ cấu luồng tiền thuần trong kỳ qua so sánh luồng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động tài chính và đầu tư. Trong trường hợp DN không lập

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

52

báo cáo, hệ thống có thể tạo ra báo cáo lưu chuyển tiền tệ ngắn từ số liệu bảng cân đối và báo cáo KQHĐKD

1.4

Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD trong quý tới

Đánh giá tổng quan của CBTD về khả năng trả nợ của khách hàng dựa trên các thông tin của CBTD về nguồn trả nợ của khách hàng.

Việc đánh giá chỉ tiêu này đòi hỏi phải có cơ sở/ bằng chứng rõ ràng và có thể chứng minh được, VD:

+ Số dư hiện có của tài khoản tiền gửi cho những khoản vay sắp đến hạn trả;

+ Hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp thực hiện với đối tác (đã thực hiện và đang trong quá trình chờ thanh toán - cần đánh giá thêm khả năng trả nợ của bên đối tác);

+ Công nợ chờ thu và có khả năng chắc chắn thu hồi được (đầy đủ và đúng hạn);

+ Nguồn hỗ trợ từ công ty mẹ (có cơ sở chắc chắn: theo kế hoạch tập đoàn, theo cam kết chính thức …).

II Trình độ quản lý và môi trường nội bộ

2.1

Lý lịch tư pháp của người đứng

đầu DN

hoặc/và kế toán trưởng.

Đánh giá rủi ro pháp lý của người đứng đầu DN hoặc/ và kế toán trưởng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN.

Đánh giá lý lịch tư pháp sẽ dựa trên lý lịch pháp lý trong quá khứ cũng như tình trạng hiện tại.

2.2

Kinh nghiệm quản lý của người trực tiếp điều hành doanh nghiệp (lấy

Đánh giá khả năng lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp của người trực tiếp quản lý (VD: hiểu rõ ngành nghề/ lĩnh vực hoạt

Tính bằng: Số năm làm lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành.

Kể cả thời gian làm lãnh đạo tại doanh nghiệp khác, tuy nhiên chỉ tính các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành/ cùng lĩnh vực

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

53 chức danh từ

phó phòng hoặc tương đương trở lên)

động của doanh nghiệp, có phương pháp quản lý phù hợp với đặc thù của ngành/ doanh nghiệp).

2.3

Trình độ học

vấn của

người trực tiếp quản lý DN.

Đánh giá trình độ học vấn của người quản lý (có kiến thức và hiểu biết về tài chính, chuyên môn, có khả năng đưa ra quyết định đúng đắn).

Đánh giá trên bằng cấp của người trực tiếp quản lý DN.

Bằng cấp về chuyên môn trong ngành mà DN hoạt động hoặc bằng cấp về kinh tế.

2.4

Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD.

Đánh giá dựa trên các tiêu chí:

- Khả năng thu hút, sử dụng nhân tài - Năng lực điều hành quản lý công ty

- Vai trò/ dấu ấn đối với sự phát triển của công ty

Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp, tận dụng nhân tài và khả năng nhạy bén với thị trường của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp.

Đánh giá dựa trên các tiêu chí:

+ Sản lượng và chi phí

+ Lương bổng so với mặt bằng + Quan hệ với Ngân sách

+ Vai trò/ dấu ấn đối với sự phát triển của doanh nghiệp.

Từng tiêu chí ở trên sẽ được xác định theo thang điểm sau:

Tốt 5 điểm Tương đối tốt4 điểm Khá 3 điểm Trung bình 2 điểm Kém 1 điểm

Đánh giá cho chỉ tiêu 2.4 từ Kém đến Rất tốt được xác định dựa trên tổng điểm của 4 tiêu chí trên.

2.5 Quan hệ của Đánh giá khả năng tận Đánh giá uy tín của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

54 Ban lãnh đạo

với các cơ quan hữu quan (vd:

Thuế, Ngân hàng, Cơ quan quản lý thị trường, Cục đăng ký tiêu chuẩn chất lượng, Hải quan, Cục Đăng kiểm, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh/ thành phố, các bộ ngành liên quan…)

dụng các cơ hội để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển (đấu thầu cho các dự án lớn, được các cấp tin tưởng giao cho các công trình dự án trọng điểm…).

đối với các cơ quan hữu quan (có được tin tưởng), có phải là doanh nghiệp có uy tín trong địa phương, khu vực, vùng, miền.

Doanh nghiệp đang trong diện ưu tiên phát triển của địa phương và được các cơ quan quan tâm tạo điều kiện.

2.6

Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD

Đánh giá khả năng thích ứng và nhạy bén với thị trường

Đánh giá dựa trên một số tiêu thức sau:

+ Khả năng dự đoán và nắm bắt xu hướng của thị trường;

+ Khả năng thích ứng với những biến động/ thay đổi của thị trường;

+ Có thể tận dụng những cơ hội do thay đổi thị trường mang lại và tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp.

2.7

Thiết lập các quy trình hoạt động

Đánh giá quy trình hoạt động hoặc quy trình môi trường kiểm

Môi trường kiểm soát nội bộ được đánh giá dựa trên:

+ Tính đầy đủ và hoàn thiện của các

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

55 hoặc quy

trình kiểm soát nội bộ

tra kiểm soát nội bộ và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp được kiểm soát, tránh những quyết định liều lĩnh rủi ro cao. Doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức tốt, tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho doanh nghiệp.

quy trình hoạt động;

+ Tính đầy đủ và hoàn thiện của các quy trình kiểm soát nội bộ Việc thực thi các quy trình trong thực tế;

+ Có bộ phận kiểm tra nội bộ hoạt động thường xuyên.

Cơ cấu tổ chức tốt cần đạt được các yêu cầu sau:

+ Phòng ban chức năng đã được thiết lập đầy đủ, có sự phân công phân nhiệm hợp lý;

+ Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban được thực hiện tốt.

2.8

Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD.

Đánh giá khả năng quản lý nhân sự, tận dụng nguồn nhân lực cũng như khả năng thu hút nhân tài của ban lãnh đạo doanh nghiệp.

Các tiêu chí đánh giá:

+ Môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng;

+ Chính sách nhân sự : chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài, điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi, các chính sách khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, đề bạt;

+Việc thực hiện các chính sách có minh bạch, hiệu quả, chặt chẽ không?

Từng tiêu chí sẽ được xác định theo

thang điểm sau:

Tốt 5 điểm Tương đối tốt 4 điểm Khá 3 điểm Trung bình 2 điểm Kém 1 điểm Điểm từ kém đến rất tốt được đánh giá dựa trên tổng điểm của 3 tiêu chí

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

56

trên.

2.9

Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm tới theo đánh

giá của

CBTD

Đánh giá khả năng phát triển ổn định lâu dài của doanh nghiệp dựa trên tính khả thi của tầm nhìn và chiến lược kinh doanh.

Xem xét tính khả thi của tầm nhìn và chiến lược kinh doanh trong thực tế:

+ So sánh với thực lực tài chính Tình trạng hiện tại của doanh nghiệp;

+ Định hướng phát triển ngành của Nhà nước;

+ Xu thế của thị trường, của nền kinh tế;

+ Các giải pháp cụ thể của chiến lược có khả thi không?

III Quan hệ với BIDV

3.1

Lịch sử trả nợ (bao gồm cả nợ gốc và nợ lãi) của khách hàng trong 12 tháng qua.

Đánh giá lịch sử trả nợ vay cũng như đánh giá thiện chí trả nợ của khách hàng.

Do tính đến yếu tố lịch sử quan hệ, do đó sẽ xem xét cả với những khoản vay đã trả hết nợ/ hoặc chưa trả hết nợ.

3.2

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại BIDV (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua

Đánh giá tính ổn định của nguồn trả nợ.

+ Số lần cơ cấu/ chuyển nợ quá hạn được tính trên từng khoản nợ và tổng số lần sẽ là số dồn tích của tất cả các lần cơ cấu lại và chuyển nợ quá hạn của tất cả các khoản nợ của khách hàng;

+ Do tính đến yếu tố lịch sử quan hệ, do đó số lần cơ cấu và chuyển nợ quá hạn sẽ được tính cho cả những khoản vay được cơ cấu lại và chuyển nợ quá hạn trong 12 tháng qua và đã trả hết nợ/ hoặc chưa trả hết nợ.

VD: Tại 1 tháng 7 năm 2008 khách

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

57

hàng có 2 khoản vay. Khoản vay 1 đến tháng 10 năm 2007 phải cơ cấu gốc nhưng đến tháng 3 năm 2008 đã trả hết nợ. Khoản vay 2 không bị cơ cấu và còn số dư tại thời điểm 30 tháng 6 năm 2008. Như vậy, cho thời điểm đánh giá là quý II năm 2008, "Số lần cơ cấu lại trong 12 tháng qua" của khách hàng này là 1 lần.

3.3

Tỷ trọng nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá.

Đánh giá chất lượng của dư nợ hiện tại.

Tỷ trọng này được xác định dựa trên số liệu dư nợ tại cuối quý I, II, III hoặc dư nợ tại ngày 30 tháng 11.

3.4

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại

Đánh giá chất lượng của tình hình nợ quá hạn

+ Tình hình nợ quá hạn được đánh giá dựa trên số ngày quá hạn của khoản vay;

+ Do hiện tại việc đánh giá được thực hiện theo khách hàng, do đó số ngày quá hạn sẽ được tính là số ngày quá hạn cao nhất của tất cả các khoản nợ quá hạn của khách hàng.

VD: Khách hàng có 3 khoản vay,

trong đó:

Một khoản vay trong hạn Một khoản vay quá hạn trên 90 ngày Và một khoản vay quá hạn trên 180 ngày

 Như vậy tình hình nợ quá hạn của khách hàng sẽ được xếp ở nhóm:

"Có nợ quá hạn > 180 ngày"

3.5 Tỷ trọng nợ Đánh giá chất lượng Tỷ trọng này được xác định dựa trên

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

58 quá hạn thực

tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) /tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá tại BIDV

của tình hình nợ quá hạn

số liệu dư nợ gốc của khế ước có trạng thái quá hạn (gốc, lãi) lại tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng /Tổng dư nợ tại ngày chấm điểm xếp hạng khách hàng.

3.6

Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các

cam kết

thanh toán khác…) của khách hàng.

Đánh giá quan hệ giao dịch ngoại bảng của khách hàng với BIDV (uy tín khách hàng trong các cam kết với bên thứ 3).

Đánh giá dựa trên số lần BIDV phải thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng và các khoản thực hiện thay nghĩa vụ này bị chuyển thành các khoản vay bắt buộc

3.7

Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD

Đánh giá mức độ hợp tác, tính chủ động và khả năng trả nợ của khách hàng trong việc thực hiện các cam kết trả nợ.

Đánh giá dựa trên lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng, thời gian và thái độ trong việc thực hiện các cam kết trả nợ.

3.8

Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của BIDV trong 12 tháng qua.

Ðánh giá tính trung thực và hợp tác của khách hàng trong việc cung cấp thông tin làm cõ sở cho việc phân tích và theo dõi khách hàng của BIDV.

Đánh giá tính đầy đủ, kịp thời và chất lượng của các thông tin tài chính, phi tài chính, tài sản đảm bảo mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng.

3.9 Tỷ trọng doanh thu

Đánh giá tính ổn định và chắc chắn của

Chỉ tiêu này chỉ được xác định 1 lần cho cả 4 kỳ đánh giá trong 1 năm

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thừa thiên huế (Trang 55 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)