Kiểm địn h độ tin cậy của thang đo “Cronbach’s Alpha”

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Trong Công Việc (Trang 56 - 60)

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG VIỆC, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Kiểm địn h độ tin cậy của thang đo “Cronbach’s Alpha”

Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, các nhân tố được thực hiện lần lượt và độc lập với nhau, kết quả thu được như sau:

Thang đo quản lý trực tiếp (QL.TT): thang đo này có 07 biến quan sát.

Tuy nhiên biến QL.TT2 và biến QL.TT7 về mặt thống kê có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.160 và -0.087 đều nhỏ hơn 0.3 nên ta loại bỏ hai biến này và tiến hành kiểm định lại lần nữa

Sau khi đã loại biến QL.TT2, QL.TT7, ta tiến hành kiểm định cho các biến còn lại. Kết quả bảng cho thấy có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.793> 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha”

lớn hơn “Cronbach’s Alpha” biến tổng nên các biến quan sát đều được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Thang đo Thu nhập và phúc lợi (TN.PL): thang đo này có 05 biến quan sát. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.815 > 0.6. Hơn nữa các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào có

Từ 5 năm đến dưới 10 năm 114 38,9%

Trên 10 năm 79 27,0%

Tổng 293 100,0%

Trình độ chuyên môn

Lao động phổ thông 40 13,7%

Trung cấp 56 19,1%

Cao đẳng 83 28,3%

Đại học 98 33,4%

Trên đại học 16 5,5%

Tổng 293 100,0%

Mức thu nhập hiện tại

< 5 triệu đồng 35 11,9%

Từ 5 - 7 triệu đồng 64 21,8%

Từ 7 - 10 triệu đồng 85 29,0%

Từ 10 - 15 triệu đồng 94 32,1%

Trên 15 triệu đồng 15 5,1%

Tổng 293 100,0%

“Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn “Cronbach’s Alpha” biến tổng. Do vậy, thang đo Thu nhập và phúc lợi đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo Môi trường làm việc (MT.LV): thang đo này có 06 biến quan sát. Ta thấy rằng biến MT.LV1 và biến MT.LV5 về mặt thống kê có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.023 và 0.078 đều nhỏ hơn 0.3 nên ta loại bỏ 2 biến này và tiến hành kiểm định lại. Kết quả kiểm định lần thứ hai cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.819 > 0.6 đồng thời hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn “Cronbach’s Alpha” biến tổng nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau.

Thang đo Đào tạo và thăng tiến(DT.TT): thang đo này có 05 biến quan sát. Chúng có hệ số tin cậy bằng 0.787 > 0.6. Ngoài ra, tương quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” lớn hơn “Cronbach’s Alpha”

biến tổng. Vì thế, thang đo này đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo Công việc thú vị thách thức(CV.TT): thang đo này có 06 biến quan sát. “Cronbach’s Alpha” là 0.751 > 0.6. Nhưng biến CV.TT4 có hệ số tương quan biến tổng là -0.052 nhỏ hơn 0.3, vì vậy biến CV.TT4 bị loại bỏ khỏi thang đo và tiến hành kiểm định lại. Kết quả kiểm định lần thứ hai cho thấy hệ số tin cậy của thang đo là 0.825 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 hơn nữa không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn “Cronbach’s Alpha” biến tổng nên thang đo có thể sử dụng được cho nghiên cứu này.

Thang đo tham gia lập kế hoạch (TG.LKH): thang đo này có 05 biến quan sát.“Cronbach’s Alpha” trong kiểm định đạt 0.716 > 0.6. Tuy nhiên biến TG.LKH4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.052 < 0.3, vì vậy loại bỏ biến TG.LKH4 và tiến hành kiểm định lại thang đo. Kết quả lần hai cho thấy hệ số “Cronbach’s Alpha”

bằng 0.791 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn

“Cronbach’s Alpha” biến tổng nên thang đo được chấp nhận.

Thang đo chính sách khen thưởng công nhận (KT.CN): được giải thích bởi 5 biến quan sát. “Cronbach’s Alpha” bằng 0.795 > 0.6. và chúng đều có tương quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” lớn hơn

“Cronbach’s Alpha” biến tổng. Do vậy, thang đo Chính sách khen thưởng và công nhận đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo Thương hiệu văn hóa Vinamilk (TH.VH): được giải thích bởi 5 biến quan sát. Kết quả kiểm định cho thấy “Cronbach’s Alpha” là 0.798 > 0.6.

Hơn nữa cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn “Cronbach’s Alpha”

biến tổng. Do vậy, thang đo Thương hiệu và văn hóa đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo Động lực (D.LUC): có 6 biến quan sát trong thang đo này. Hệ số tin cậy là 0.637> 0.6. Tuy nhiên biến D.LUC3 và D.LUC4 có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.258 và 0.275 đều nhỏ hơn 0.3, vì vậy 2 biến này bị loại bỏ khỏi thang đo tiến hành kiểm định lại. Kết quả lần thứ hai cho thấy hệ số “Cronbach’s Alpha” bằng 0.806 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có biến quan sát nào có “Cronbach’s Alpha” nếu loại biến lớn hơn “Cronbach’s Alpha” biến tổng.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định “Cronbach’s Alpha”

Biến

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Thang đo Quản lý trực tiếp với “Cronbach’s Alpha” = 0,793

QL.TT1 15,30 4,349 0,681 0,718

QL.TT3 15,35 4,737 0,543 0,763

QL.TT4 15,38 4,805 0,465 0,789

QL.TT5 15,35 4,422 0,670 0,722

QL.TT6 15,33 4,755 0,516 0,772

Thang đo Thu nhập và phúc lợi với “Cronbach’s Alpha” = 0,815

TN.PL1 12,59 3,757 0,628 0,771

TN.PL2 12,60 3,542 0,710 0,744

TN.PL3 12,66 3,843 0,587 0,784

TN.PL4 12,70 3,997 0,567 0,789

TN.PL5 12,76 4,218 0,530 0,799

Thang đo Môi trường làm việc với “Cronbach’s Alpha” = 0,819

MT.LV2 11,19 2,911 0,663 0,762

MT.LV3 11,17 3,121 0,622 0,781

MT.LV4 11,15 2,898 0,710 0,739

MT.LV6 11,11 3,224 0,571 0,804

Thang đo Đào tạo thăng tiến với “Cronbach’s Alpha” = 0,787

DT.TT1 14,22 11,669 0,556 0,749

DT.TT2 14,23 11,846 0,570 0,745

DT.TT3 14,37 10,673 0,645 0,718

DT.TT4 14,22 11,382 0,525 0,760

DT.TT5 14,97 11,479 0,527 0,759

Thang đo Công việc thú vị thách thức với “Cronbach’s Alpha” = 0,825

CV.TT1 15,54 4,256 0,638 0,785

CV.TT2 15,40 4,056 0,590 0,804

CV.TT3 15,60 4,946 0,526 0,817

CV.TT5 15,68 4,122 0,649 0,782

CV.TT6 15,48 4,073 0,724 0,760

Thang đo Tham gia lập kế hoạch với “Cronbach’s Alpha” = 0,791

TG.LKH1 11,20 3,319 0,558 0,762

TG.LKH2 11,10 3,302 0,577 0,751

TG.LKH3 11,11 3,577 0,565 0,756

TG.LKH5 11,16 3,156 0,708 0,684

Thang đo Khen thưởng công nhận với “Cronbach’s Alpha” = 0,795

KT.CN1 15,99 3,938 0,623 0,740

KT.CN2 16,07 4,293 0,480 0,789

KT.CN3 16,05 4,059 0,625 0,740

KT.CN4 16,10 4,291 0,558 0,762

KT.CN5 16,11 4,410 0,610 0,749

Thang đo Thương hiệu văn hóa với “Cronbach’s Alpha” = 0,798

TH.VH1 15,99 4,380 0,648 0,736

TH.VH2 15,92 4,730 0,544 0,770

TH.VH3 16,08 4,641 0,581 0,758

TH.VH4 16,04 4,694 0,582 0,758

TH.VH5 16,01 4,938 0,540 0,771

Thang đo Động lực chung với “Cronbach’s Alpha” = 0,806

D.LUC1 10,81 3,406 ,674 ,736

D.LUC2 11,10 2,751 ,717 ,709

D.LUC5 10,85 3,653 ,545 ,791

D.LUC6 11,05 3,398 ,573 ,780

Nguồn: Khảo sát và xử lý bằng SPSS20 Sau khi loại bỏ các biến quan sát như phân tích ở trên thì thang đo đều đạt độ tin cậy và có thể sử dụng được cho các bước phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Trong Công Việc (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)