CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.10. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Thể dục thể thao trường học 1. Các công trình nghi n cứu về TDTT trường học có tính vĩ mô
tập luyện nâng cao thành tích thể thao của HSSV… Qua đó đã đƣa ra các ti u chuẩn đánh giá công tác GDTC [77].
Tác giả Lưu Quang Hiệp (1994), với đề tài: “Nghi n cứu đặc điểm hình thái, chức năng, và trình độ thể lực của HS các trường dạy nghề Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu của đề tài àm cơ sở để so sánh thể chất của khối các trường nghề so với các khối học khác [38].
Nhóm tác giả Ngũ Duy Anh, Hoàng Công Dân, Nguyễn Hữu Thắng (2008),
“Kết quả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực HSSV Việt Nam”. Kết quả đề tài àm cơ sở để Bộ GDĐT căn cứ ban hành quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT quy định về việc đánh giá, xếp loại HSSV của các học viện, trường học các cấp trên cả nước [1].
Tác giả Dương Nghiệp Chí (2007), “Thể thao trường học ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới”. Kết quả của đề tài, tác giả đánh giá về chất ƣợng và hiệu quả của GDTC ở nước ta còn thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, do những nguyên nhân về tổ chức, đội ngũ chuy n môn và cơ sở vật chất. Việc thực hiện hoạt động TDTT mgọai khóa trong nhà trường chưa nền nếp, mục đích và y u cầu giáo dục chƣa đƣợc đề cao [15].
Tác giả Hoàng Công Dân (2005) với đề tài:“ Nghi n cứu phát triển thể chất
37
cho HS các trường Phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc, từ 15-17 tuổi”, là một công trình mang tính có giá trị thực tiễn cao về đánh giá thể chất, đồng thời kết hợp đƣa các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân vào tập luyện ngoại khóa trong trường học nhằm phát triển thể chất cho HS [26].
Tác giả Đặng Quốc Nam (2006),với công trình: “Nghiên cứu các giải pháp XHH nhằm khai thác tiềm năng để phát triển TDTT quần chúng ở thành phố Đà Nẵng” [51]… Kết quả các công trình mang ý nghĩa tầm vĩ mô, àm cơ sở đề ra các tiêu chí, tiêu chuẩn, giải pháp; Các đánh giá mang tính chất định hướng phát triển GDTC và thể thao trường học.
1.10.2. Các công trình nghi n cứu về TDTT ngoại khóa trường học
Nhiều công trình nghiên cứu về TDTT ngoại hóa trường học các cấp mang ý nghĩa thực tiễn và đã đóng góp cho sự phát triển TDTT ngoại hóa trường học trong trong nhiều năm qua, điển hình:
Nhóm tác giả L Văn Lẫm, Nguyễn Văn Trạch, Phạm Trọng Thanh, Phạm Văn Vinh, Nguyễn Bích Vân (1993), với đề này: “Nghi n cứu nhu cầu tập luyện TDTT ngoại hóa ngoài trường của thanh thiếu niên HS tại trường thể thao thiếu niên 10-10”, đã đƣa ra ết luận: Nhu cầu hoạt động TDTT của HS phổ thông rất đa dạng và ngày càng tăng; Đây chính à động cơ đúng đắn thúc đẩy các em tham gia tập luyện thể thao ngoại hóa để bù vào trạng thái ít vận động ở trường phổ thông hiện nay. Việc tổ chức những cơ sở tập luyện ngoài trường chính là góp phần thỏa mãn nhu cầu củng cố sức khỏe, phát triển thể chất, bồi dƣỡng nhân tài và trau dồi nhân cách đối với thế hệ trẻ [53].
Tác giả L Văn Thiện (1999), với đề tài: “Nghi n cứu đánh giá sự phát triển thể lực của SV trong các đội đại biểu thể thao của trường ĐH Kỹ thuật”, đã đưa ra kết luận: Cùng học chung chương trình nội hóa, nhưng những SV tham gia tập thêm TDTT ngoại khóa ở các đội đại biểu thể thao có sự phát triển thể lực tốt hơn rõ rệt so với những SV khác [76].
Nhóm tác giả Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Gắng (2000), với đề tài: “Nghi n cứu hiệu qua hoạt động TDTT ngoại khóa theo loại hình CLB TDTT Hoàn thiện đối
38
với sự phát triển thể chất các trường ĐH thành phố Huế”. Với loại hình được tổ chức hướng dẫn và các điều kiện tập luyện phong phú đã tạo nên hiệu quả tối ưu đối với phát triển thể chất SV [69].
Tác giả Hoàng Minh Tần (2001), trong đề tài nghiên cứu: “Bước đầu tìm hiểu cơ sở XHH TDTT cho SV ĐH Thái Nguy n”, đã nhận định: Nhu cầu hoạt động TDTT của SV ĐH Thái Nguy n à rất lớn, cả ĩnh vực TDTT quần chúng và TDTT nâng cao. Tuy nhi n, xu hướng hoạt động TDTT trong SV còn mang tính tự phát, chưa có định hướng chỉ đạo quản ý cũng như tổ chức hoạt động [71].
Tác giả Trần Kim Cương (2006), “Thực trạng tập luyện thể thao ngoại khóa trong các trường học tỉnh Ninh Bình” đã đưa đến kết luận: Hình thức tổ chức CLB TDTT trường học là loại h nh phù hợp để cho HS tập luyện TDTT ngoại khóa [23].
Tác giả Huỳnh Trọng Khải (2006), với nghiên cứu: “Tập luyện TDTT với sự phát triển tầm vóc HS” đã nhận định: Tình trạng dinh dƣỡng của HS nữ từ 7 đến 11 tuổi có diễn biến tích cực hơn dưới tác dụng của tập luyện thêm ngoại khóa TDTT thường xuyên [49].
Nguyễn Ngọc Việt (2006), với nghiên cứu: “Cơ sở lý luận xây dựng mô hình hoạt động TDTT ngoại hóa có hướng dẫn dành cho HS tiểu học”, đã ết luận:
Thông qua hoạt động TDTT ngoại hóa có hướng dẫn đã góp phần khắc phục tình trạng thiếu vận động, tác động tích cực đến thể lực và tầm vóc của HS tiểu học [89].
Tác giả Trần Thị Xoan (2006), trong đề tài: “Nghi n cứu phát triển các hình thức TDTT ngoại khóa phù hợp với nữ SV”, đã đƣa ra nhận định: Đa số nữ sinh trường ĐH Cần Thơ có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa có tổ chức và hình thức tập luyện này tỏ ra có hiệu quả hơn so với những nữ sinh tập TDTT ngoại khóa với hình thức tự do [91].
Tác giả Nguyễn Đức Thành (2013), với công trình: “Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của SV một số trường ĐH ở thành phố Hồ Chí Minh” đã ết luận: Chỉ có tổ chức ở các nhóm lớp đội tuyển từng môn thể thao một cách nền nếp, có chương trình huấn luyện hợp ý, có đủ giáo viên, HDV, sẽ thu hút nhiều SV có nhu cầu tham gia TDTT ngoại khóa [74].
39
Kết quả nghiên cứu các đề tài đã đánh giá về nhiều mặt của ĩnh vực GDTC, bao gồm: Nhu cầu tập luyện của người tập (thanh thiếu ni n, HSSV), xác định nhu cầu hoạt động vận động, vui chơi giải trí là bức thiết. Đánh giá, xây dựng khung chương trình; Đánh giá, xây dựng nội dung và hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa; Hiệu quả tập luyện trong các hình thức có tổ chức hướng dẫn đạt hiệu quả tốt hơn so với các loại hình tự tập luyện; Hiệu quả tập luyện trong các loại hình CLB TDTT trong và ngoài trường đều có kết quả khả quan... Hầu hết các đề tài nghiên cứu tr n đều i n quan đến cơ sở XHH thể thao trường học. Tuy nhiên các công trình trên chỉ nghiên cứu đánh giá thực trạng, nhu cầu và hiệu quả của các loại hình TDTT trong phạm vi đơn vị trường học hoặc đánh giá nhu cầu và hiệu quả tập luyện riêng lẽ tại các cơ sở TDTT ngoài trường. Từ quan điểm của nghị quyết 08- NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị đã xác định:“...Các đơn vị trường học cần phải nghiên cứu xây dựng, cải tiến đa dạng hóa các loại hình CLB TDTT CS”.
Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HSSV đã n u cụ thể: “... XHH đối với các hoạt động thể thao ngoại khoá của HSSV” à nội dung cơ bản đối với hoạt động thể thao trường học. Do vậy, thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết TDTT giữa ĐH Huế và các tổ chức TDTT trên địa bàn thành phố Huế” là một phần cơ bản của thiết chế TDTT trường học để đáp ứng nhu cầu bức thiết hoạt động TDTT ngoại khóa trường học của HSSV, là giải pháp chiến ược góp phần hoàn thiện mục ti u đào tạo toàn diện của ĐH Huế; Góp phần nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam.
Kết luận chương 1.
- Thực hiện tư tưởng Hồ chí Minh về TDTT, trong quá trình phát triển đất nước Đảng và Nhà nước đã có những hoạch định chiến ược đúng đắn trong việc phát triển TDTT trường học. Với chính sách khuyến hích và đẩy mạnh XHH và xác định cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận cũng nhƣ phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể, các ngành GDĐT và VHTTDL dưới sự chỉ đạo của chính phủ đã triển hai các chương trình phối hợp nhằm phát triển TDTT trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó đẩy mạnh và ưu ti n phát triển GDTC và thể thao trường học là
40
mục tiêu xuyên suốt và chiến ƣợc đã huy động đƣợc xã hội cùng góp sức phát triển TDTT trường học, góp phần hoàn thiện mục ti u GDĐT toàn diện, đảm bảo đào tạo đội ngũ nhân lực chất ƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước hiện nay; Giải quyết hiệu quả quá trình thực hiện mục tiêu cải tạo nòi giống theo yêu cầu đặt ra.
- Thiết chế TDTT là chỉ hệ thống tổ chức và hệ thống giám sát hoạt động TDTT hội tụ đầy đủ các yếu tố, bao gồm: Bộ máy tổ chức và nhân sự, cơ sở vật chất, nội dung hoạt động, quy chế hoạt động và giám sát, kinh phí hoạt động. Sự chuyển đổi cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, éo theo các thể chế có sự chuyển đổi; Theo đó các thiết chế mới ra đời, trong đó có các thiết chế TDTT với xu hướng giảm dần bao cấp, quản lý của Nhà nước và tăng cường các nguồn lực xã hội tham gia vào ĩnh vực TDTT.
- Các hoạt động xã hội hiện nay có xu hướng sáp nhập, liên kết để tạo tiềm năng inh tế, cạnh tranh, àm thúc đẩy phát triển xã hội và tạo n n các thiết chế mới trong nhiều ĩnh vực kinh tế, giáo dục… và các thiết chế TDTT mới ra đời. Các tổ chức TDTT dân ập, TDTT tƣ nhân, i n ết TDTT ngoài công ập và công ập ra đời, tạo cầu nối vững chắc cho phát triển hoạt động TDTT quần chúng, àm tăng số người tập luyện thường xuyên trong nhân dân. Các thiết chế TDTT trường học và các đề tài nghiên cứu về TDTT đã tạo nên sự ổn định và phát triển TDTT trường học. Tuy nhiên, chất ƣợng và hiệu quả của GDTC hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của xã hội. Chƣa có nghi n cứu nào đề cập đến các hoạt động phối, kết hợp giữa nhà trường với các tổ chức khác. Do vậy, việc phát triển các thiết chế mới là cần thiết đƣợc đặt ra, trong đó thiết chế CLB TDTT Liên kết giữa TDTT trường học với các tổ chức TDTT bên ngoài là một trong những giải pháp khả thi góp phần hoàn thiện các bài tập chính khoá và phát triển thể chất cho HSSV; Phù hợp với phát triển xã hội và đáp ứng các mục tiêu về GDĐT cũng nhƣ mục tiêu chiến ược phát triển thể chất và nâng cao tầm vóc người Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay.
41
CHƯƠNG 2