CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1.2. Bàn luận về thực trạng và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại hóa của
3.1.2.1. Bàn luận về thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế
Kết quả thực trạng các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV các đơn vị thành vi n ĐH Huế tương đồng với nhận xét của Nguyễn Đức Thành (2013), trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả nhận định: “SV các trường ĐH ở thành phố Hồ Chí Minh đa phần tập luyện không có tổ chức hướng dẫn…” [74]; Kết quả nghiên cứu của Trần Kim Cương (2009) nhận xét: “Tỷ lệ HS tham gia tập luyện các môn TDTT ngoại khóa hiện nay còn rất thấp (15%)..” [23]; Kết quả nghiên cứu trên đối tƣợng HS tiểu học của tác giả Nguyễn Ngọc Việt cũng nhận xét: “Hoạt động TDTT ngoại khóa còn mang nặng tính tự phát, chưa thường xuy n và chưa có hệ thống, tập luyện chủ yếu theo thời vụ, tự do và chưa có hướng dẫn tập luyện” [89].
Nhƣ vậy, thực trạng chung trong hoạt động TDTT ngoại khóa ở nhiều cấp học khác nhau phần lớn không có tổ chức hướng dẫn và đây à một trong những yếu tố làm cho hoạt động TDTT ngoại khóa của SV ĐH Huế tản mạn.
- Về thực trạng tập luyện TDTT của SV ĐH Huế: Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.4 phản ánh thực trạng số ượng SV tập luyện thường xuyên TDTT chỉ chiếm tỷ lệ 21,00 %. Kết quả này thấp hơn số ượng người tập thường xuyên của SV ở thành phố Hồ Chí Minh (22,4%) [74], thấp hơn so với số ượng người tập thường xuyên của tỉnh Thừa Thiên Huế (27,50%) [7] và của cả nước (27,20% năm 2013) [8]. So với số người tập luyện thường xuyên của thành phố Huế hiện nay là 51,20%
73
thì số người tập luyện thường xuyên TDTT của ĐH Huế là rất thấp.
Kết quả nghiên cứu tr n cũng tương đồng với nhận xét của tác giả Trần Thị Xoan: “Các hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa hiện nay rất đa dạng nhƣng nhìn chung à hông thường xuy n và chưa trở thành thói quen trong nữ SV ĐH Cần Thơ” [91].
Số SV hoàn toàn không tập luyện và thỉnh thoảng mới tập luyện, chiếm tỷ lệ tới 79%. Thông qua vấn đề này, có thể nhận thấy rằng, còn quá nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau làm cho việc tập luyện TDTT chƣa thực sự trở thành thói quen và đam m trong HSSV.
Thực trạng các hình thức tập luyện TDTT của SV ĐH Huế cho thấy chủ yếu là hình thức tự tập luyện, hông được tổ chức hướng dẫn. Các hình thức tổ chức khác không hoặc chƣa đủ các điều kiện tổ chức thực hiện...Thực trạng này là một trong những ư do cơ bản làm cho số người tập luyện TDTT thường xuyên của ĐH Huế hiện nay là rất thấp.
Với sự ổn định về chính trị, phát triển kinh tế - xã hội đã tạo tiền đề cho phát triển sự nghiệp TDTT; Nhu cầu vận động hiện nay trong mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đối với SV ĐH Huế nói riêng ngày càng cao. Với số ƣợng 3/4 dân số là HSSV và số ƣợng gần 40 ngàn SV chính quy thuộc ĐH Huế, nếu đƣợc tạo điều kiện tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp thì số ượng người tập luyện thường xuyên sẽ gia tăng, góp phần làm phát triển phong trào TDTT quần chúng trong quốc nói chung và ở thành phố Huế nói riêng.
- Về các nguyên nhân ảnh hưởng việc tập luyện TDTT ngoại hóa đối với SV ĐH Huế: Kết quả ở mục 3.1.1.3 và.bảng 3.5 cho thấy, các nguyên nhân ảnh hưởng việc tập luyện TDTT ngoại khóa của SV bao gồm: Không có sân bãi, cơ sở vật chất (40,96%; Sân bãi xa nơi ở (33,71%); Không có CLB TDTT CS (30,01%);
chương trình học căng thẳng (28,28%); Học th m các chương trình hác (26,24%);
Thời tiết (23,17%); Điều kiện tài chính (19,54%); Làm việc bán thời gian (12,49%);
Không ham thích (10,68%); Chƣa ham thích (9,07%) và do bệnh tật (5,65%) . Phần lớn SV cho rằng, sân bãi là một trong những điều kiện cơ bản để có thể
74
giúp họ tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa. Vấn đề này sẽ là áp lực lớn đối với việc thực hiện hoạt động nội khóa đồng thời sẽ àm tăng yếu tố trở ngại đối với việc hoạt động TDTT ngoại hóa trong ĐH Huế. Do vậy, đây à nguy n nhân mà SV cho là ảnh hưởng nhiều nhất đến việc tập luyện TDTT ngoại khóa của mình.
Thiếu cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện, sân bãi xa nơi ở à các nguy n nhân cơ bản làm cho hoạt động ngoại khóa của SV ĐH Huế trở n n hó hăn hơn. thực tiễn điều tra ở mục 3.1.1.4 và bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ diện tích đất dành cho hoạt động TDTT của ĐH Huế chỉ có 1,18m2/1 SV và kết quả ở bảng 3.10 cho thấy có đến 87,93% chuy n gia à ãnh đạo các đơn vị thành vi n và ĐH Huế xác định hó hăn do thiếu cơ sở vật chất thực sự gây cản trở cho công tác tổ chức hoạt động TDTT của ĐH Huế, đặc biệt là trong tổ chức các hoạt động TDTT ngoại hóa. Đây à một trong những tồn tại chậm khắc phục đã đƣợc đề án tổng thể phát triển thể lực và tầm vóc người Việt Nam đánh giá à nguy n nhân cơ bản làm hạn chế sự phát triển GDTC và thể thao trường học.
Thực trạng không có CLB TDTT CS là một trong những nguy n nhân cơ bản làm cho số người tập luyện thường xuy n TDTT trong ĐH Huế có số ượng thấp.
Trong khi toàn thành phố có 565 CLB nhƣng tại các đơn vị thành vi n ĐH Huế chỉ có 8 CLB TDTT tự phát, trong đó: 02 CLB quần vợt tại cơ quan ĐH Huế, 01 CLB bóng bàn, 01 CLB bóng chuyền tại trường ĐH Nông Lâm nhưng chủ yếu yếu là CCVC tham gia và 4 CLB võ thuật trong 4 đơn vị thành vi n. Do đó, để đẩy mạnh công tác GDTC trường học, văn bản hướng dẫn số 5791/BGDĐT-CTHSSV của Bộ GDĐT ngày 23/8/2013 nhấn mạnh tiếp tục triển khai thực hiện quyết định số 14/2001/BGDĐT về việc ban hành quy chế GDTC và y tế trường học; Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/8/2008 về việc ban hành quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HSSV [62] cần phải đƣợc nghiêm túc thực hiện nhằm tăng cường tổ chức hoạt động TDTT ngoại hóa cho HSSV, đặc biệt phát triển CLB TDTT CS trường học.
- Chương trình học tập căng thẳng khiến thời gian nhàn rỗi của SV ĐH Huế trở nên hạn chế để tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa. Có 391 ý kiến cho rằng
75
bản thân không có thời gian nhàn rỗi do yêu cầu chương trình học tập quá nặng, chiếm tỷ lệ 27,28%. Phải học thêm ngoại ngữ, tin học hoặc văn bằng 2 có 376 ý kiến, chiếm tỷ lệ 26,24%. Do phải làm bán thời gian 165 ý kiến, chiếm tỷ lệ 12,49%; Kết quả trên thể hiện sự tương đồng với các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành: Có75% SV dành trung bình 6 giờ/ngày để học tập các môn tự nhiên, xã hội [74].
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, thời gian nhàn rỗi của SV còn bị chi phối bởi việc học th m các chương trình hác và một số SV tham gia làm việc bán thời gian. Thực tế cho thấy rằng, khi tham gia bất kỳ hoạt động lớn, nhỏ nào SV đều phải cân nhắc đến quỹ thời gian nhàn rỗi của mình.
- Thời tiết đặc thù của miền trung mưa bão éo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa của SV. Đây à nguy n nhân đặc biệt làm cản trở việc tập luyện TDTT ngoại khóa của SV và có đến 332 ý kiến trả lời, chiếm tỷ lệ 23,17%. Hoạt động thể thao liên quan mật thiết đến các điều kiện thiên nhiên và làm chi phối đến chất ƣợng và hiệu quả của giờ học nội hóa cũng nhƣ ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào TDTT trường học nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng.
Các nguy n nhân “Không ham thích” có 153 ý iến, chiếm tỷ lệ 10,68%;
“Chƣa ham thích” có 130 ý iến, chiếm tỷ lệ 9,07%. Đau ốm bệnh tật (6,65%). Đây là số SV không tập luyện TDTT ngoại khóa trong tổng 412 SV hoàn toàn “Không tập luyện”. Số ƣợng SV hông ham thích và chƣa ham thích có tổng số ý kiên trả lời tương đối lớn (19,75%) cũng bởi nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau.
Xét về góc độ GDTC có thể lý giải rằng: Trong quá trình học tập nội khóa có thể do giảng vi n chƣa quan tâm đến các đặc điểm cá nhân, làm cho sự nỗ lực của họ không những hông đạt đƣợc kết quả mong muốn mà còn nãy sinh mặc cảm, tự ti bởi yếu kém về năng ực cũng nhƣ thể chât. Dần dần dẫn đến sợ hãi và ghét bỏ tập luyện TDTT. Cũng có thể giảng vi n chưa gây được hứng thú cho người học trong quá trình dạy học nội khóa, dẫn đến học đối phó và thờ ơ đối với hoạt động TDTT.
- Về thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của
76
ĐH Huế: Kêt quả nghiên cứu ở bảng 3.7 cho thấy, các điều kiện thuận lợi cơ bản có được đó à: Sự ủng hộ của ãnh đạo nhà trường và kinh phí. còn lại 3 nội dung khác làm cho việc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa của ĐH Huế trở nên bị động và không thể triển khai các hoạt động TDTT ngoại hóa cho SV trong giai đoạn hiện nay. Đó à: Thiếu hoặc hông có cơ sở vật chất, sân bãi; Không có phòng tập, nhà tập và không có cán bộ chuyên trách TDTT.
- Các ý kiến ãnh đạo và GV GDTC cho rằng: Thể thao ĐH à một đơn vị có quy mô lớn, cần phải đƣợc quan tâm, hoạch định và chỉ đạo xuyên suốt; Phải đƣợc tổ chức, quản lý chặt chẽ. Do vậy, trách nhiệm của Đảng ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể có vị trí quan trọng bậc nhất. Muốn đẩy mạnh mục ti u đào tạo toàn diện thì nhất thiết phải đầu tƣ cho các hoạt động về GDTC. Do vậy, sự quan tâm ủng hộ của tổ chức đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể cũng đƣợc thể hiện với việc đầu tƣ inh phí hàng năm cho hoạt động TDTT. Kinh phí không phải là nguyên nhân lớn gây trở ngại việc tổ chức TDTT ngoại hóa đối với các đơn vị thành vi n ĐH Huế. Kết quả này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Chi u [20] khi khảo sát kinh phí ở các trường ĐH ở thành phố Hồ Chí Minh đã thể hiện mối quan tâm đến thể thao tường học trong đầu tư hoản inh phí đáng kể: ĐH Kinh Tế 520 triệu đồng/năm, ĐH Mở 350 tri u đồng/năm, ĐH Sƣ phạm Kỹ thuât 180 triệu đồng/năm.
- Về cán bộ chuyên môn TDTT: Muốn tổ chức tốt các hoạt động TDTT ngoại khóa thì cần thiết phải có lực ƣợng GV TDTT, HLV, HDV đầy đủ, có trình độ chuy n môn cao, năng động, nhiệt tình. Hiện nay, ĐH Huế với đội ngũ GV giàu kinh nghiệm và đƣợc quan tâm đào tạo bồi dƣỡng. Tuy nhiên, 100% GV GDTC biên chế tại hoa GDTC, các đơn vị thành viên khác không có cán bộ chuyên môn TDTT. Do vậy, có đến 98,28% ý kiến của ãnh đạo và GV TDTT cho rằng các đơn vị thành vi n ĐH Huế không có cán bộ chuy n trách TDTT. Đây à một trong những vấn đề cơ bản làm cho công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa tại các đơn vị thành vi n ĐH Huế trở n n hó hăn.
Các nhà chuyên môn GDTC và chuyên gia các cấp thuộc ĐH Huế cho rằng,
77
bởi các đơn vị thành viên không có cán bộ chuyên trách TDTT, do vậy hoạt động TDTT trở nên bị động, chất ƣợng phong trào TDTT giảm sút và không thể tổ chức hiệu quả các hoạt động TDTT ngoại khóa. Với vấn đề, “Thiếu cán bộ chuy n trách”
qua phân tích của các nhà khoa học thuộc ĩnh vực TDTT nhận định, lý do này là không thể xãy ra, bởi theo quy định của Bộ GDĐT mỗi một đơn vị trường học phải có ít nhất một cán bộ chuy n trách TDTT. Đồng thời quan điểm của Đảng cũng chỉ rõ ở chỉ thị 17- CT-TW Ban chấp hành TW Ðảng đặc biệt đề cao vai trò đội ngũ cán bộ, giáo vi n , HDV TDTT: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học. Tiến tới mỗi trường đều phải có giáo viên thể dục chuyên trách và lớp học thể dục đúng ti u chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất ƣợng GDTC, xem đây à một tiêu chí xét công nhận trường điểm quốc gia”[4].
Hiện nay tại các đơn vị thành viên hầu hết không có nhà tập TDTT. Thực trạng khó khăn do thiếu cơ sở vật chất và không có cán bộ chuyên trách TDTT của các trường thành vi n ĐH Huế thực sự gây cản trở cho công tác tổ chức hoạt động TDTT trong ĐH Huế, đặc biệt là trong tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa.
Vấn đề này cũng à thực trạng chung của TDTT trường học hiện nay. Theo đánh giá của các tác giả Phùng Thị Hòa, Vũ Đức Thu [77]: Các trường cao đẳng chuyên nghiệp và dạy nghề nằm trong tình trạng hông có đất để xây dựng các công trình TDTT. Trung bình đất dành cho xây dựng các công trình TDTT từ 1,2 đến 1,3m2 /SV. Đây à hai trong bốn vấn đề tồn tại, chậm khắc phục đã đƣợc đề án tổng thể phát triển thể lực và tầm vóc người Việt Nam đánh giá à nguy n nhân cơ bản làm hạn chế sự phát triển GDTC và thể thao trường học [64].
- Về những thuận lợi và hó hăn của các tổ chức TDTT bên ngoài: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.14 cho thấy: Về nội dung “Thiếu mặt bằng, phòng tập”, có 7 ý kiến trả lời, chiếm tỷ lệ 30,43%; Kinh phí người tập hạn hẹp, chiếm tỷ lệ 87,50%; Thiếu HLV, HDV (00%) và số người tham gia tập luyện hạn chế, chiếm tỷ lệ 65,22%;
Có thể nhận thấy, với chủ trương XHH của Đảng và Nhà nước đã tạo cơ hội cho các các nhân, tổ chức đầu tƣ, tham gia vào ĩnh vực TDTT và đã góp phần to
78
lớn trong sự nghiệp phát triển TDTT nước nhà. Thực tiễn cho thấy nhiều cơ sở, trung tâm thể thao được nhà nước đầu tư với quy mô lớn nhưng năng ực khai thác hoạt động của đơn vị hạn chế, nhiều công trình hoang phế và xuống cấp. Do vậy, vấn đề cần thiết thực hiện XHH để các tổ chức, cá nhân hợp tác khai thác và ngày càng xuất hiện nhiều các cơ sở bán công. Cùng với các tổ chức bán công, các tổ chức, cá nhân dưới chủ trương huyến hích XHH đã phát triển thành các cơ sở dân lập và thực sự trở thành các trung tâm thể thao phục vụ cho thể thao quần chúng cũng nhƣ phục vụ cho cả các hoạt động thể thao thành tích cao. Các cơ sở TDTT tƣ nhân cũng đƣợc khuyến khích, tạo nên một mạng ƣới hoạt động phục vụ xã hội với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các tổ chức bán công tr n địa bàn thành phố Huế đã có đƣợc cơ sở vật chất thích ứng với khả năng đầu tƣ n n đã hoạt động rất hiệu quả, song một số cơ sở vẫn cho rằng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tập luyện của đông đảo người tập nhất à các cơ sở sân cỏ bóng đá nhân tạo. Tuy nhiên chỉ có 30,43% ý kiến các chuyên gia cho rằng, các cơ sở TDTT b n ngoài tr n địa bàn thành phố Huế cơ sở vật chất, sân bãi còn hạn chế. Còn lại, với tỷ lệ rất lớn (69,57%) cơ sở cho rằng sân bãi, cơ sở vật chất đang ở thế thuận lợi. Đây à ƣu điểm cơ bản có đƣợc của các tổ chức TDTT bên ngoài hiện nay.
Một ƣu điểm lớn đối với các cơ sở TDTT b n ngoài đó à đội ngũ HLV, HDV.
Thực tiễn cho thấy, hiện nay một số ƣợng lớn các cá nhân có trình độ đào tạo chuy n môn sau hi ra trường họ cũng tham gia tại các cơ sở TDTT bên ngoài;
Cùng với yêu cầu về cộng tác viên, HDV đƣợc quy định và quản lý chặt chẽ của ngành VHTTDL đã giúp cho các cơ sở TDTT b n ngoài có đội ngũ HLV, HDV đạt số ƣợng cũng nhƣ chất ƣợng.
Vấn đề về lệ phí tập luyện hàng tháng tại các tổ chức TDTT bên ngoài, kết quả ý kiến của các chuy n gia đƣợcphỏng vấn thể hiện sự hó hăn về inh phí đối với người tập. Các nhận định này tương đồng với kết quả nghiên cứu ở mục 3.2.6.1 và bảng 3.23 khi khảo sát tình hình khả năng tài chính của SV ĐH Huế đa số có mức tài chính thấp và hó hăn so với SV một số các địa phương hác như ĐH Văn
79
Lang thành phố Hồ Chí Minh và ĐH Tiền Giang (phụ lục 4, 5). Hơn nữa, sự khuếch trương của các cơ sở TDTT b n ngoài còn manh mún, ượng thông tin chưa đến đƣợc với quần chúng. Đây có thể xem là những nguyên nhân dẫn đến số ƣợng người tập tham gia tại các cơ sở TDTT bên ngoài còn ít ỏi và hạn chế.