PHAN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình (Trang 69 - 73)

Kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt giữa các đặc điểm cá nhân đối với sự hài lòng của du khách sẽ được thực hiện bằng phương pháp phân tích

phương sai. Các đặc điểm cá nhân bao gồm: giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập bình quân.

3.4.1. Phân tích sự khác biệt giữa giới tính và sự hài lòng của du khách

Sự khác biệt về vai trò xã hội giữa nam và nữ dẫn đến những khác biệt về sự hài lòng của du khách. Kết quả này sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá sự

hài lòng của du khách nội địa có bị ảnh hưởng bởi giới tính hay không để đưa ra các chính sách phù hợp.

Để biết được mức độ hài lòng có khác biệt theo giới tính hay không, chúng ta tiến hành phân tích cặp giả thuyết sau:

Hụ: Mức độ hài lòng không có khác biệt theo giới tinh H;: Mức độ hài lòng có khác biệt theo giới tính

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances sử dụng thống kê Levene cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Kết quả từ Phụ lục H cho thay gid tri Sig của thống kê Leneve = 0.383 > 0,05 nên ta có thể khẳng định là phương sai của các nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện

của phân tích ANOVA.

Giá trị sig trong bảng ANOVA = 0.575 > 0,05, nên có cơ sở để bác bỏ

Hị, chấp nhận giả thuyết Hạ, điều này có nghĩa là không có sự khác biệt đáng,

k ivề mức độ hài lòng của du khách nội địa giữa nam và nữ.

3.4.2. Phân tích sự khác biệt giữa nhóm tuổi và sự hài lòng của du khách

Nhóm tuổi sẽ định hình hành vi của du khách. Quá trình lựa chọn nhà

cung cấp, lựa chọn điểm đến cũng như đánh giá về điểm đến cũng có sự khác

nhau theo nhóm tuổi. Vì vậy, việc xem xét ảnh hưởng của nhóm tuôi đối với

sự hài lòng của du khách nội địa trong nghiên cứu này là thích hợp

Để biết được mức độ hài lòng có khác biệt theo nhóm tuổi hay không, chúng ta tiến hành phân tích cặp giả thuyết sau:

Hạ: Mức độ hài lòng không có khác biệt theo nhóm tuổi H¡: Mức độ hài lòng có khác biệt theo nhóm tuổi

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances sử dụng thống kê Levene

cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Kết quả từ

Phụ lục H cho thấy giá trị Sig của thống kê Leneve = 0.279 > 0,05 nên ta có

thể khẳng định là phương sai của các nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện

của phân tích ANOVA.

Giá trị sig trong bảng ANOVA = 0.495 > 0,05, nên có cơ sở để bác bỏ

Hị, chấp nhận giả thuyết Hạ, điều đó có nghĩa là không có sự khác biệt dang kể giữa các nhóm tuôi khác nhau về mức độ hài lòng của du khách nội địa.

3.4.3. Phân tích sự khác biệt giữa nghề nghiệp và sự hài lòng của du khách

Mỗi nghề nghiệp đều có khác biệt về phong cách sống, nhận thức, cảm.

nhận... Những khác biệt này kéo theo sự khác biệt về sự hài lòng. Để kết luận điều này ta sẽ tiến hành kiểm định giả thuyết về ảnh hưởng của nghề nghiệp

và sự hài lòng của du khách.

Phân tích cặp giả thuyết sau:

Hạ: Mức độ hài lòng không có khác biệt theo nghề nghiệp

Hị: Mức độ hài lòng có khác biệt theo nghề nghiệp.

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances sử dụng thống kê Levene cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Kết quả từ Phụ lục H cho thay gid tri Sig của thống kê Leneve = 0.202 > 0,05 nên ta có thể khẳng định là phương sai của các nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện

của phân tích ANOVA.

Giá trị sig trong bang ANOVA = 0.685 > 0.05, , nên có cơ sở để bác bỏ Hị, chấp nhận giả thuyết Họ,

này có nghĩa là không có sự khác biệt đáng

kể giữa các nhóm du khách có nghề nghiệp khác nhau về mức độ hài lòng của

du khách nội địa.

3.4.4. Phân tích sự khác biệt giữa trình độ học vấn và sự hài lòng của du khách

Những người có trình độ học vấn cao như đại học và sau đại học có thể

có kiến thức cũng như sự am hiểu về du lịch tốt hơn và rõ rang hon những,

người có trình độ học vấn thấp. Do đó, trình độ học vấn được cho là có mối liên hệ với sự hài lòng của du khách. Giả thuyết được đặt ra nhằm xem xét mâu thuẫn cũng như kết luận được ảnh hưởng của trình độ học vấn đối với du

khách nội địa đến với khu du lịch sinh thái PNKB và tìm ra khác biệt cụ thể

(nếu có) sẽ xảy ra ở những nhóm nào.

Để

iết được mức độ hài lòng có khác biệt theo trình độ học vấn hay không, chúng ta tiến hành phân tích cặp giả thuyết sau:

Hạ: Mức độ hải lòng không có khác biệt theo trình độ học vấn

Hị: Mức độ hài lòng có khác biệt theo trình độ học vấn

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances sử dụng thống kê Levene cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Kết quả từ Phụ lục H cho thấy giá trị Sig của thống kê Leneve = 0.458 > 0.05 nên ta có thể khẳng định là phương sai của các nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện

của phân tích ANOVA.

Giá trị sig trong bảng ANOVA = 0.423 > 0.05, có cơ sở bác bỏ Hạ, chấp

nhận giả thuyết Hạ, do đó chúng ta có thể kết luận không có sự khác biệt dang kể giữa trình độ học vấn của du khách đối với mức độ hài lòng của du khách

nội địa

3.4.5. Phân tích sự khác biệt giữa thu nhập bình quân và sự hài lòng của du khách

Hành vi tiêu dùng của du khách chịu tác động lớn từ hoàn cảnh kinh tế

của họ. Chẳng han, khéng han những người thu nhập thấp và trung bình là

những khách hàng không tiềm năng trong hoạt động du lịch và họ luôn luôn

hài lòng với các dịch vụ cung cấp của điểm đến. Vì vậy, sẽ là thiếu sót nếu không xem xét mối quan hệ giữa thu nhập với sự hài lòng của du khách.

Để

iết được mức độ hải lòng có khác biệt theo thu nhập bình quân hay

không, chúng ta tiến hành phân tích cặp giả thuyết sau:

Ho: Mite d6 hai lòng không có khác biệt theo thu nhập bình quân H¡: Mức độ hài lòng có khác biệt theo thu nhập bình quân

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances sử dụng thống kê Levene cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Kết quả từ Phụ lục cho thấy giá trị Sig của thông kê Leneve = 0.458 > 0.05 nên ta có thể khẳng định là phương sai của các nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện của

phân tích ANOVA.

Theo bảng thống kê (xem phụ lục H), những người có thu nhập từ 2 ~ 6 triệu hơn đánh giá nhân tố sự hài lòng của du khách nội địa (3.8836) trong khi

những người có thu nhập dưới 2 triệu đánh giá nhân tố này cao nhất (3.9828).

Những người có thu nhập trên 6 triệu (4.0504) được đánh giá nhân tố sự hài lòng của du khách nội địa là nhân tố cao nhất

Giá trị Sig trong bảng ANOVA = 0.044 <0.05, có cơ sở để bác bỏ Hạ,

chấp nhận giả thuyết Hạ. Như vậy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa

các nhóm thu nhập bình quân với mức độ hài lòng của du khách nội địa.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)