Bat ctr nghiên cứu nào cũng không thẻ tránh khỏi những hạn chế trong quá trình thực hiện cụ thể như sau
Thứ nhất, hạn chế về phạm vi nghiên cứu. Mẫu nhỏ hơn nhiều so với tổng thể du khách nội địa đến với khu du lịch sinh thái PNKB, tỉnh Quảng Bình nên cần những nghiên cứu với quy mô lớn hơn nhằm nâng cao tính
chính xác của nghiên cứu. Tính tổng quát hóa sẽ cao hơn nếu các nghiên cứu
tiếp theo thực hiện với quy mô mẫu lớn hơn.
Thứ hai là hạn chế về phương pháp chọn mẫu, nghiên cứu chọn miu theo
phương pháp thuận tiện (là một trong những phương pháp chọn mẫu phi xác suất) nên tính đại diện còn thấp. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo
phương pháp phân tầng (là một trong những phương pháp chọn mẫu theo xác suất) như vậy sẽ khái quát hóa và đạt hiệu quả thống kê nhiều hơn.
Thứ ba, việc lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du
khách nội địa dựa trên ý kiến chủ quan của tác giả. Mặc dù có sự đồng ý gvới
những người có kinh nghiêm trong ngành song chưa tìm thấy
quả của tài liệu này nên thiếu cơ sở để đối chứng. Còn nhiều yếu tố khác cũng.
có khả năng tác động đến du khách nội địa nhưng không được đưa vào mô hình.
Với mục đích sử dụng mô hình HOLSAT để đo lường sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lich sinh thai PNKB, tinh Quang Binh mang lai một cách thức mới trong việc nghiên cứu sự hài lòng. Kết quả của nghiên cứu
này sẽ trực tiếp giúp các đơn vị quản lýkinh doanh du lịch nắm bắt được các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách nội địa và mối quan hệ của
chúng. Từ đó, các đơn vị này sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về sự hài lòng của
du khách, tập trung tốt hơn vào việc cải thiện dịch vụ và phân phối nguồn lực
cũng như kích thích nhân viên từ đó xây dựng lòng trung thành, một nền tảng
của lợi thế cạnh tranh.
[I]GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình
Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
[2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lăn, Đặng Công Tuấn, Lê Văn Huy, Nguyễn Thị
ích Thủy (2006), Nghiên cứu marketing ~ Lý thuyết và ứng
dụng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[3] Võ Việt Hùng (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch sinh thái
~ mạo hiểm tại Vườn quốc gia Phong Nha ~ Kẻ Bàng, Luận văn Thạc sỹ,
Đại học Huế.
[4] Trần Thị Lương (2011), Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch nội
địa đối với điểm đến du lịch Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà
Nẵng.
[5] Nguyễn Tài Phúc (2010), Khảo sát sự hài lòng của du khách đối với Phong Nha - Kẻ Bàng, số 60 năm 2010,
hoạt động du lịch sinh thái
Tạp chí khoa học, Đại học Huế.
[6] Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Báo cáo tổng kết từ năm 2010 đến năm 2012.
[7] Võ Lê Hạnh Thi (2010), Ứng mô hình HOLSAT đề đánh giá sự hài lòng
của khách du lịch nước ngoài tại một điểm đến: Trường hợp tại Đà
Nẵng, Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7- 2010,
Đại học Đà Nẵng.
[8]Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân ích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS (Tép 1 và Tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phó Hồ Chí Minh.
I9] Nguyễn Thị Kim Ý (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với điểm đến Hội An, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
measurement of service quality, Journal of marketing, 58(1), pp. 125-31.
[2] Pizam, A., Neumann, Y., & Reichel, A. (1978), Dimensions of tourism
satisfaction with a destination area, Annals of Tourism Research, Annals
of Tourism Research, 5 (3) , pp. 314-322.
[3] Soutar, J. N (2001), Service quality, customer satisfaction and value: An examination of their relationships. In J. kandampuly, C. Mok, &
B.Sparks (Eds), Service quality managemnent in hospitality, tourism and leisure. New York: The Haworth Press.
[4] Suzan Coban (2012) “The effects of the image of destination on tuorist
satisfaction and loyalty: The case of Cappadocia, European Journal of Social Sciences, 29(2), pp. 222-232.
[5] Oom do Valle, P.; Silva, J. A; Mendes, J.; Guerreiro, M. (2006), Tourist
Satisfaction and Destination Loyalty intention: A Structural and
Categorical Analysis, Journal of Business Science and Applied Management, I(1), pp. 26-44.
[6]Thuy-Huong Truong, David Foster (2006), Using HOLSAT to evaluae
tourist satisfaction at destination: The case of Australian holidaymakers
in Vietnam, Tourism Management, 27,pp. 842-855.
[7] Tribe, J., & Snaith, T. (1998), From SERVQUAL to HOLSAT: holiday satisfaction in Varadero, Cuba, Tourism Management, 19, pp.25-34.
[8] Yong-ho Roh & Sang-ho Kim (2003), The determinant factors of
ecotourists’ satisfaction and behavioral intentions: The case of Upo
wetland, Maters Thesis, Daekyeung University, Korea,
Economic Sciences, Nelson Mandela Metropolitan University.
QUYET ĐỊNH
'Về việc giao đề tài và trách nhiệm hướng dẫn luận văn thạc sĩ
GIÁM ĐÓC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
HH NỘI AEỏ64MCSMỉ41E00144G510Z4 CONS I ON EN SE
Đà 'Căn cứ Thông tư số 10/201 1/[T-BGIDĐT ngày 28 tháng 02 năm 201 1 của Bộ trưởng Bộ Giáo.
“đục và Đào tạo về việc ben hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ,
Căn cứ Quyết định số 1722/QĐ-ĐHĐN ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng về việc công nhận học viên cao học trúng tuyển;
“Xét đề nghị của ông Trưởng ban Ban Đào tạo Sau đại học,
QUYẾT ĐỊNH:
'Điều 1. Giao cho học viên cao học Nguyễn Thị Hà Thanh, lớp X23.@TR ĐN, chuyên ngành
(Quản trị kinh doanh, thực hiện đề tài luận văn Nghiên cứa sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu
<u lich sinh thái Phong Nha — Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Dân, Trường Đại học Kính, Đại học Đà Nẵng.
"Điều 2. Học viên cao học và người hướng dẫn ghỉ ở Điều 1 được hưởng các quyển lợi và thực hiện nhiệm vụ đúng theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban, E
"Điều 3. Các ông Chánh Văn phòng, Trưởng ban Ban Đào tạo Sau đại học, Hiệu trưởng Trườn/
Đại học Kinh tế, các Ban hữu quan, người hướng dẫn luận văn và học viên có tên trên căn Quyết định thì hành./,
KT, GIÁM ĐÓC
PHO GIAM Doc
~ Như điều 3;
~ Lira VP, Ban ĐTSĐH.
NGHIÊN CUU SY’ HAI LONG CUA DU KHACH NOI DIA DOI VOI