Với những thay đổi về thang đo chất lượng và giá trị cảm nhận, mô hình lý thuyết được sửa đổi thành mô hình đề nghị kiểm định (xem hình 3.6.)
'Chắt lượng độ tin cậy (TC)
Chất lượng đáp ứng (DU)
Phương diện hữu hình (HH),
Năng lực phục vụ (PV), Sự hài
lòng của
Cảm nhận giá trị xã hội (XH) sinh viên
Cam thong (CT) e0
Giá trị kiến thức (KT) Giá trị chức năng (CN)
Tu van của giảng viên (TV).
Hình 3.1: Mô hình đề nghị kiểm định
Mô hình trên được sử dụng để kiểm định 09 giả thiết (từ H¡ ¡ đến H; ›).
Hồi quy, kiểm định sự tồn tại của mô hình và các giả thiết
Kết quả hồi quy “sự hài lòng” với với 9 biến độc lập) được trình bày tóm
tắt trong bảng 3.25 (chi tiết trình bày trong phụ lục 14).
Bảng 3.7: Kết quả hồi quy “sựt hài lòng” với 10 biến độc lập
Tông kết mô hình hồi quy
m : Mức ý
„ | R°điều Bậc tự do | Durbin- | Thống
RỊR? chinh Bac ty do 1 2 Watson | ké F nghia (Sig.)
(0.876]0.768] 0.763 10 552 1969 [181.647] 0.0000
Hệ số hồi quy
Hệ số chưa chuẩn hóa : ehuẫn hóa | Thống kê| Hệ số đã . : Mức ý „| Nhân từ | phương nghĩa
Sai so t e sai phóng
B chuẩn x Bi (Sig.) đại (VIF)
Hing sd | 00257 | 00199 12883 | 0.1981
HH 0.4723 0.0202 0.4796 | 23.3298 | 0.0000 | 1.0010
TC 0.3400 0.0199 0.3510 | 17.0791 | 0.0000 | 1.0005
TV 0.2774 0.0199 0.2863 | 13.9288 | 0.0000 | 1.0003
CT 0.2725 0.0199 0.2815 | 13.6939 | 0.0000 | 1.0005
KT 0.2580 0.0200 0.2654 | 12.9124 | 0.0000 | 1.0006
CN 0.2315 0.0199 0.2393 | 11.6427 | 0.0000 | 1.0003
DU 0.2011 0.0199 0.2077 | 10.1082 | 0.0000 | 1.0002
XH 0.1917 0.0200 0.1973 | 96023 | 0.0000 | 1.0003
PV 0.1571 Nguôn: Tỉnh toán từ sô liệu điều tra 0.0202 0.1602 | 7.7903 | 0.0000 | 1.0010
Nhìn chung, các giả thiết của hồi quy tuyến tính cổ điển được thỏa mãn.
Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không tồn tại (nhân tử phương sai phóng đại VIF, 1, i: là các biến độc lập của mô hình). Thống kê d (Durbin-
'Watson) = 1.9745 ~ 2, cho thấy không có hiện tượng tự tương quan (tương
quan chuỗi bậc nhất).
Nhận định trên cho phép sử dụng các kiểm định F (F test) và T (T test)
để xác định sự tồn tại của mô hình và kiểm định các giả thiết của mô hình hồi
quy.
Bảng 3.8 cho thấy, mức độ giải thích của mô hình là R? = 0.763, trị số F và t đều có ý nghĩa thống kê, điều này cho phép thừa nhận sự tồn tại của mô hình và chấp nhận các giả thiết có sự ảnh hưởng thuận chiều của 9 nhân tố
u: HH, TC, TV, CT, DU, KT, XH, CN, PV) đến sự hài lòng
chất lượng (ký của sinh viên.
Kết luận, từ mô hình đề nghị kiểm định và số liệu thu thập từ mẫu điều tra, chưa đủ cơ sở để chấp nhận giả thiết H, ;ọ với mức ý nghĩa ơ = 5%, 10 giả thiết (H; ¡ đến H;s ) đều được chấp nhận với độ chính xác trên 95%. Nghiên cứu này cho phép thừa nhận ảnh hưởng của 10 thành phần (9 nhân tố chất lượng và 1 nhân tó giá trị) đến “sự hài lòng” của sinh viên như sau:
HL = 0.4723HH + 0.3400TC + 0.2774TV + 0.2725 CT + 0.2580 KT + 0.2315 CN + 0.2011 DU + 0.1917 XH + 0.1571 PV
"Nhận xét kết quả hồi quy:
- Các hệ số ước lượng của mô hình đều dương, điều này cho thấy tác động, tích cực của các nhân tố chất lượng và giá trị đến sự hài lòng của sinh viên.
- Nhân tố tác động mạnh nhất đến “sự hài lòng” là “phương diện hữu
hình” (HH), điều này đúng như kết quả mô tả thống kê, thể hiện được tầm quan trọng của phương diện hữu hình trong việc đảo tạo dịch vụ trực tuyến.
Trong quá trình học tập tại trường, việc giải quyết công việc tại các bộ
ết quả khá cụ thể và rõ ràng (được
phận chức năng thường mang đến một
hay không được, nhanh hay chậm, thuận tiện hay khó khăn, hài lòng hay
không...), trong khi nhiều nhân tố khác là khó xác định hơn (chẳng hạn “chất
lượng chương trình”, “chất lượng giảng viên”...). Vì thế tác động của thành
phần “phương diện hữu hình” tới “sự hài lòng” thường rõ nét hơn so với các
yếu tố khác (nhất là đối với sinh viên đang học tại trường). Đây có thể là một cách giải thích khác cho kết quả hồi quy của mô hình. Phân tích này một phần dựa trên kết quả xem xét các góp ý ngoài bản câu hỏi của sinh viên, vấn đề càng cụ thể thì thường mang đến những ảnh hưởng khá mạnh về khía cạnh
tâm lý và cảm xúc của sinh viên.
~ Nhân tố “chất lượng độ tin cậy” (TC) có mức tác động cao thứ 2 đến sự hài lòng của sinh viên. Kết quả này được cho là phù hợp với lý thuyết và thực tiễn. Điều này cho thấy ảnh hưởng khá quan trọng của dịch vụ đào tạo của nha trường với sự hài lòng tông thê của sinh viên.
- Ba nhân tổ “giá trị cảm thông”, “giá trị kiến thức”, và “tư v:
của giảng
viên” có mức tác động gần ngang nhau đến “sự hài lòng”. Xét về tằm quan trọng, “tư vấn của giảng viên” được xem là đứng vị trí hàng đầu (theo kết quả
khảo sát của đề tài), tuy nhiên trong môi trường học tập hiện tại, những thành
phần khác ngày càng có vị trí quan trọng, điều này dẫn đến kết quả “sự quan tâm và tư vấn của giảng viên”, vốn là thành phần được kỳ vọng tác động nhiều nhất đến sự hài lòng của sinh viên nhưng kết quả thực nghiệm của đề tài chưa
cho phép ủng hộ nhận định này.
~ Ba nhân tố còn lại có mức tác động thấp hơn đến sự hài lòng của sinh viên. Trong đó, chất lượng phục vụ có mức tác động thấp nhất. Kết quả này thực sự thuyết phục, bởi vì nó nằm trực tiếp trong các nhận định của chúng ta từ trước đến nay.
CHƯƠNG 4