Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế (Trang 22 - 27)

Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2. Cơ sở lý luận

1.2.1. Khái niệm cơ bản của đề tài - Mi h họa

Từ thời xa xưa ngh thuật tranh minh họa đã xuất hi n trong sử s ch nhận định là: “… minh họa cho kinh Phật v s ch khoa học xã hội… nhằm l m s ng tỏ bằng h nh ảnh, dễ xem, dễ nhận biết” [113, tr.16]; Từ điể Bách khoa Việt Nam có nêu: “… minh họa vừa có ch c năng tư li u, vừa có ch c năng thẩm mỹ, l m s ng tỏ th m nội dung b i viết, vừa tạo h ng cho người đọc” [32, tr.920];

Nguyễn Ngọc Trân có viết: “Minh họa giải thích theo từ ngữ l l m s ng tỏ bằng tranh vẽ…” [101, tr.7-9].

Nội dung đề cập về chuy n môn sâu của c c thể loại chuy n ng nh đồ họa, trong đó có chuy n mục giới thi u ngh thuật tranh minh họa và minh họa thực hi n theo quy tr nh thủ công, sự nh n nhận về kh i ni m của ngh thuật tranh minh họa tr n s ch b o t c giả Nguyễn Ngh a Duy n viết là: “Những tranh vẽ tr nh b y v minh họa s ch, b o có thể l vẽ tay hoặc qua chất li u thể hi n như khắc kim loại, khắc gỗ, in đ … rồi thu nhỏ đưa v o s ch b o” [18, tr.6]. Từ những đặc điểm v tâm lý thị gi c, t c giả Nguyễn Quân lý giải minh họa l :

“B o chí cũng rất cần minh họa l m ấn phẩm th m hấp dẫn Minh họa phục vụ c c s ng t c văn học, c c b i viết văn hóa, khoa học, xã hội… Khi chưa có ảnh th to n bộ phần nh n của b o chí do minh họa đảm đương” [95, tr.83].

Như vậy, kh i ni m minh họa định rõ sự tích hợp tr n c c xuất bản phẩm, l một lối trang trí, diễn đạt hoặc giải thích trực quan một văn bản, minh họa có thể l một h nh vẽ, một motip, dạng chữ viết hoặc h nh ảnh hay cả bố cục nhiều h nh vẽ

- Tra h i h họa

Tra h i h hoạ l cụm từ ghép “tranh v minh hoạ”, trong đó: Tranh (painting) l một dạng t c phẩm hội họa phản nh hi n thực bằng đường nét v m u sắc, tồn tại dưới nhiều góc độ, có c c ng dụng kh c nhau và hình vẽ

thường có nội dung gắn với chủ đề được minh họa

Theo ngh a tiếng Anh (Illustration) l h nh minh hoạ, từ thông dụng đồng ngh a sử dụng nhiều chuy n ng nh kh c nhau, với ngh thuật tạo h nh thuật ngữ

“illustration” thường gọi là tranh minh họa, để l m rõ hơn hoặc bổ sung th m c c thông tin t c phẩm văn chương, văn bản in tr n tờ b o, tạp chí, quyển s ch, t i li u, tờ rơi… như lời giải thích bằng h nh ảnh của câu chuy n trong b i viết, một loại h nh có gi trị ngh thuật đối với mỹ thuật Vi t Nam

Kh i ni m thuật ngữ tranh minh họa được t c giả Nguyễn Đ c Sơn sử dụng trong công trình luận n tiến s Tra h kỹ thuật số ở Việt Na hiệ ay, cho rằng: “… thực chất tranh minh họa l những t c phẩm minh họa… ở Vi t Nam tranh minh họa đa dạng về phong c ch Tuy nhi n, chúng đều l những t c phẩm đồ họa tr n c c phương ti n truyền thông… nhưng nếu đ ng độc lập, chúng đều mang đầy đủ gi trị giống như một t c phẩm mỹ thuật…” [98, tr.67].

Mặt kh c, tranh minh họa được vẽ bằng nhiều phương ti n hoặc các chất li u khác nhau, thể hi n ngôn ngữ tạo h nh, mỗi tranh minh họa có thể chú thích, hoặc không ghi chú, đa số c c h nh vẽ đều có ghi đầy đủ thông tin của một b c tranh như một t c phẩm ngh thuật.

Tranh minh họa thường có đặc điểm mang tính tư li u kèm theo những công tr nh viết nghi n c u Khi nghi n c u lịch sử b o chí Huế, t c giả Nguyễn Xuân Hoa đề cập đến nội dung: “Chuy n đề về “Nghệ thuật Huế‖ (L’Art Hué), thực chất l một tập s ch chuy n khảo viết về ngh thuật Huế công phu, nhiều tranh vẽ minh họa… ghi rõ xuất x từng địa điểm hi n vật” [30, tr.35]. Trong vi c dịch thuật t c giả H Xuân Li m giải thích: “Kèm theo b i viết thường có h nh vẽ theo ngh thuật Huế xưa để trang trí đề mục; hoặc tranh vẽ…” [55, tr.124-125].

Như vậy, ngh thuật tranh minh hoạ trong luận n này được hiểu l những h nh ảnh xuất hi n trong tạp chí, bao gồm hai dạng th c: c c h nh ảnh minh hoạ cho nội dung b i viết v c c h nh ảnh dùng để trang trí, l m đẹp cho tạp chí, không li n quan đến nội dung b i viết Theo đó, kh i ni m tranh minh hoạ của

luận n l : Tranh minh họa tạo h nh đa dạng, có thể l tranh minh họa độc lập hay h nh minh họa theo đồ n thống k , ghi chép tập hợp tư li u bằng h nh vẽ, bản vẽ, tranh vẽ, b c họa, b c tranh, có đặc điểm chung l vẽ hoặc khắc in, sau đó thu nhỏ in nhân bản th nh tranh m u v trắng đen đăng tr n tạp chí, có ch c năng hỗ trợ, l m rõ th m ý ngh a v giao hòa cùng nội dung b i viết, đây l điểm đặc thù của ngh thuật tranh minh họa trong tạp chí BAVH.

- Nghệ thuật

Khái iệ ghệ thuật có định ngh a như sau: Từ điể Mỹ thuật định ngh a: “… ngh thuật l tất cả phương ph p tiến h nh v sản phẩm t i khéo léo, trí tưởng tượng v sự s ng tạo của con người” [46, tr.61]; Từ điể Mỹ thuật phổ thông giải thích: “Ngh thuật phản nh c c ti u chuẩn đẹp, khéo v s ng tạo”

[84, tr.101]; t c giả Đỗ Văn Khang bi n giải: “Ngh thuật học lấy c i đẹp l m phạm trù cơ bản v trung tâm, h nh tượng l tiếng nói đặc trưng v lý tưởng thẩm mỹ l cơ sở xem xét qu trình phát sinh v h nh th nh của ngh thuật” [37, tr.6]; Tâ ý học ghệ thuật của L.X.Vu gốtxki cho thấy c c tín hi u thẩm mỹ ra đời gắn với khuynh hướng cấu trúc trong nghi n c u ngh thuật, ngh thuật l một tổng thể c c ký hi u thẩm mỹ, ngh thuật nghi n c u từ góc độ học thuật có tính chuyên ngành, t c động đi s t với c c thuộc tính ngôn ngữ ngh thuật, tạo cơ sở lý giải c c thuật ngữ trong ngh thuật

Từ những Khái iệ ghệ thuật nêu trên, có thể thấy rằng: mỗi thời đại, nơi chốn, cộng đồng, ho n cảnh cụ thể n o đó đều sở hữu những kh i ni m ngh thuật l không giống nhau Dù có rất nhiều sự kh c nhau trong c ch đ nh gi , nhận định về ngh thuật trong lịch sử ngh thuật, song đối với ngh thuật tạo h nh l s ng tạo c i đẹp như những t c phẩm mỹ thuật trong những l nh vực hội họa, đi u khắc, đồ họa in ấn... Ví dụ: trong ngh thuật đồ họa, t c giả Nguyễn Trân n u những nét tạo h nh nổi bật của ngh thuật đồ họa: “Đặc trưng của đồ họa l dựa v o đường nét, chấm vạch, đen - trắng dựng l n c c h nh tượng” v “… nhờ tiếng nói giản dị m tinh tế, thiết thực của đồ họa, nhờ khả năng ti n lợi có thể sản xuất

ra h ng loạt, n n đồ họa p dụng nhiều trong c c ng nh thông tin, tuy n truyền”

[100, tr.86]. Khi xem xét c c vấn đề li n quan đến đề t i luận n, khái niệ ghệ thuật sẽ mở hướng phân tích c c yếu tố trong ngôn ngữ v đặc điểm tạo h nh, đem lại những gi trị mới về kỹ năng biểu đạt v biểu cảm của sự vật mang tính quyết định gi trị thẩm mỹ của ngh thuật tạo h nh tranh minh họa trong tạp chí BAVH.

- Phong cách tạo hì h

Phong c ch theo Macxen Pruxt dẫn giải: “Đối với nh văn cũng như ngh s , phong c ch không phải l vấn đề kỹ thuật m l vấn đề của c i nh n” [123].

Họa s s ng tạo mỹ thuật tạo h nh, phong c ch có quan h với cấu trúc t c phẩm, có đặc điểm ngh thuật tạo h nh Mặt kh c, h thống c c dấu hi u của phong c ch tạo h nh l sự biểu hi n của một đường hướng s ng tạo thống nhất trong s ng tạo ngh thuật Vậy nên, phong c ch tạo h nh biểu hi n rõ c c yếu tố hợp th nh của tạo h nh, in đậm dấu ấn phong c ch trong sự s ng tạo ngh thuật

- Tạp chí

L từ chỉ chung c c loại ấn phẩm cố định, xuất bản định kỳ… Khái iệ tạp chí được Từ điể Tiế g Việt định ngh a: “Tạp chí l xuất bản phẩm định kỳ, đăng nhiều b i của nhiều t c giả kh c nhau về một ng nh hoạt động nhất định, đóng th nh tập” [112, tr.127]. Tạp chí (journal) có ch c năng, nhi m vụ chú trọng tuy n truyền gi o dục lý luận cần thiết, trang bị kinh nghi m học thuật, củng cố, mở rộng v nâng cao t m hiểu khoa học, phản nh thực tế báo chí, gồm thông tin khoa học, những hoạt động l nh vực của ngành, để vận dụng v o c c hoạt động nghi n c u nhằm phục vụ thực hi n truyền thông trong xã hội

Với tạp chí BAVH thể hi n nội dung phản nh đa dạng, có nhiều chuy n mục kh c nhau về thông tin khoa học Các bài viết thể hi n tính chất nghi n c u, luôn có các tranh minh họa đính kèm, đây l đặc điểm thể hi n ch c năng nghi n c u ri ng bi t, phản nh những vấn đề trong thực tiễn, l đặc trưng nổi bật mang tính khoa học của tạp chí BAVH.

1.2.2. Lý thuyết tiếp cận

Lý thuyết tiếp biế v hóa (Cultural Acculturation) l sự tiếp xúc, giao lu u tiếp biến văn hóa trong quy luạ t ph t triển tự nhi n của cộng đồng, c c nền văn hóa một khi tiếp xúc trực tiếp với nhau tất yếu sẽ có sự giao thoa v ph t triển, tạo ra sự biến đổi nhạ n th c va n hóa của xã hội

Giao lưu, tiếp biến văn hóa l một kh i ni m luận b n tr n c c công tr nh nghi n c u văn hóa, ngh thuật trong c c giai đoạn lịch sử, sử dụng phổ biến cùng nhiều ng nh khoa học ở c c nước tr n thế giới, để nh n nhận sự ph t triển văn hóa đa l nh vực trong đời sống xã hội của mỗi dân tộc Giao thoa tiếp biến văn hóa l sự tương tác lẫn nhau giữa hai nền văn hóa, dẫn đến kết quả cả hai nền văn hóa cùng thay đổi, có gi trị ri ng bi t. Tác giả L Thanh B nh nhận định: “Qu tr nh giao thoa văn hóa l một qu tr nh học tập v tiếp biến c c gi trị văn hóa Mỗi nền văn hóa đều có những gi trị đặc sắc ri ng” [8, tr 45-46].

Lý thuyết tiếp biế v hóa đi liền c c l nh vực kh c nhau, trong dữ li u văn học ngh thuật, một phần biểu hi n tập trung ở mỹ thuật thuộc ngh thuật tạo h nh, l những yếu tố cấu th nh của nền văn hóa Lý thuyết tiếp biế v hóa có những đóng góp xuy n suốt trong s ng tạo ngh thuật tạo h nh ở Vi t Nam, qu tr nh giao lưu, tiếp xúc, biến đổi tạo ra những khuynh hướng nghi n c u về lý thuyết hỗ trợ tinh thần sự giao lưu v tiếp biến ngh thuật

Giao lưu v tiếp biến mỹ thuật l sự gặp gỡ, giao thoa, thâm nhập chia sẻ những kinh nghi m, phương ph p tạo h nh của c nhân hay nhóm t c giả đại di n giữa c c nền mỹ thuật tr n thế giới Trong qu tr nh tham gia vào quá trình s ng tạo tiếp thụ bổ sung những tri th c khoa học dẫn đến sự đổi mới trong ngh thuật, tạo ra điểm giao thoa của ngh thuật. Khi nghi n c u ngh thuật tạo h nh tranh minh họa cũng có bản sắc ri ng, chất văn hóa cung đ nh ăn sâu v o tiềm th c văn hóa người dân x Huế, điều đó ấn định đặc điểm chất tạo h nh rõ r t nhất Trong đó, c c họa s từ khắp nơi về Huế cùng nhau trải nghi m, tiếp thu l m mới c c gi trị tạo h nh, cống hiến, ghi ấn t i năng tr n công tr nh BAVH.

T c giả Chu Quang Tr cảm nhận về mỹ thuật Huế: “Huế đón nhận ảnh hưởng mỹ thuật phương Tây cũng sớm nhất và ngay từ đầu đã dân tộc hóa, vạch định hướng cho mỹ thuật Vi t Nam Ở đây có lúc tiềm lúc trưởng, song c i chất Huế mênh mang và mộng mơ th luôn luôn đậm” [115, tr.248].

Lý thuyết tiếp biế v hóa p dụng trong nghi n c u tranh minh họa BAVH để lý giải khuynh hướng giao lưu, tiếp biến và vận dụng thực h nh s ng tạo trong sự tiếp xúc, tiếp nhận kinh nghi m từ hội họa Ph p, rồi tiếp biến pha trộn, cải biến c c phương c ch tạo h nh trong tranh minh họa Trong mối t c động hai chiều, ngh thuật tạo h nh của tranh minh họa h nh th nh đậm nét ở x sở T c giả Lại Văn To n có viết: “Do ảnh hưởng văn minh thế giới đang thịnh h nh, c c nền văn hóa tất sẽ phải thay đổi v có thể đ nh mất th n y hay th kh c, v chúng ta l cơ thể sống Song có những phần nhất định trong bản sắc của chúng th luôn ngấm ngầm tồn tại” [107, tr.135].

Trong giao lưu tranh minh họa tích hợp những gi trị về yếu tố văn hóa, thẩm mỹ, góp phần v o vi c h nh th nh nét mới trong ngh thuật tạo h nh không l m mất đi bản sắc văn hóa. T c giả L Cadière nhận xét: “Ngh thuật An Nam thường đổi mới trong những h nh d ng xưa” [55, tr.23], VI/1919A. Nhu vạ y, thuyết tiếp biế van hóa là co sở lý thuyết phù hợp để nh n nhận đ nh gi c c gi trị văn hóa, ngh thuật ở BAVH.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(245 trang)