Nội dung phân lo i tranh minh họa

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế (Trang 47 - 50)

Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Nội dung phân lo i tranh minh họa

Tạp chí BAVH thu hút nhiều họa s Vi t, Ph p tham gia s ng tạo vẽ tranh, vi c dung nạp, hòa trộn, kết hợp p dụng những yếu tố biểu hi n ngh thuật kh c nhau v o nội dung chủ đề s ng t c, đổi mới trong ngôn ngữ biểu đạt, tạo n n sắc th i ri ng bi t Qu tr nh giao lưu trao đổi ngh thuật mở ra không khí sinh hoạt báo chí trong đời sống xã hội thuộc địa, rồi tự hòa nhập, đổi mới, gia nhập v o không gian hoạt động ngh thuật minh họa trong s ch b o

Thông qua tranh minh họa trong BAVH, có thể thấy phần nghi n c u ngh thuật An Nam được triển khai từ b i viết kết hợp với tranh ảnh, luôn có c c minh họa đính kèm l m s ng tỏ th m vi c nghi n c u L.Cadière động vi n c c ngh s s ng tạo tùy theo khả năng tài hoa ri ng bi t, chấp nhận tất cả h nh th c minh họa có thể l m nổi bật l n nét đẹp của Huế: “Mọi thể loại, tranh ảnh đều được chấp nhận: tranh sơn dầu, tranh thủy mạc, tranh s ng tối, ảnh chụp, tốc họa, kiểu d ng họa, tranh v i nét sơn dầu…” [51, tr 461], II/1915, khuyến khích c c tranh vẽ thuần túy theo phong c ch An Nam để tăng th m nét đạ c tru ng t c phẩm khi xuất bản

Các tranh minh họa minh họa ghi chú t n tranh minh họa, t c giả, phương ti n, chất li u tạo h nh chú thích như l : m u nước, mực nho, bút lông, bút chì m u, khắc in gỗ… L.Cadière sử dụng thuật ngữ “painture” (b c tranh), “dessin”

(h nh vẽ) cho c c tranh vẽ minh họa m u v đen trắng V vậy, thông tin về tranh minh họa trong BAVH đa dạng, có thể phân c ch, x c định theo những đặc điểm ri ng

- Tiêu chí phâ oại

Trong ngh thuật tạo h nh vi c phân loại c c thể loại tranh l mấu chốt chính của sự sắp xếp phân loại thể loại, để x c định về nội dung, h nh th c của tranh minh họa. Từ điể Mỹ thuật chú giải theo ngh a rộng thể loại l : “Thể loại,

bộ môn tranh sinh hoạt… chỉ những b c tranh minh họa mi u tả cảnh thường ngày… chân dung v t nh vật l những thể loại tranh…” [46, tr.61].

Mỗi thể loại tồn tại trong suốt qu tr nh ph t triển s ng tạo, m c c thể loại tranh ở ngh thuật tạo h nh luôn có sự vận động, thay đổi, pha trộn vào nhau… vi c phân loại thể loại tranh có thể xem xét tr n b nh di n nh n từ c c góc độ ngh thuật tạo h nh như: bút ph p, xu hướng tạo h nh, chất li u hoặc chủ đề nội dung tranh vẽ Trong tập s ch Nghệ thuật tạo hì h Việt Na hiệ đại, t c giả Nguyễn Quân đề cập đến thể loại của mỹ thuật như: “… thể loại trước hết l sự phân chia theo nội dung v đề t i của t c phẩm… c c thể loại có thể l tranh lịch sử, tranh phong cảnh, tranh t nh vật, tranh sinh hoạt…” [94, tr 113] T c phẩm ngh thuật hay tranh vẽ, có thể chia l m nhiều thể loại theo hai nh nh chủ yếu: phân loại theo chất li u v phân loại theo nội dung Từ những ti u chí n u tr n, vi c phân loại tranh trong BAVH l m s ng tỏ đặc thù căn bản của từng thể loại, dựa v o nguồn tranh có nội dung chủ đề cụ thể v đặc điểm ngh thuật để thực hi n phân loại Luận n chia t ch phân loại tranh minh họa (những tranh minh họa có dẫn nguồn cụ thể):

Bảng 1.3: Thống kê các thể lo i tranh minh họa trong t p chí “Những người b n Cố ô Huế”

Tranh minh

họa phong

cảnh

Tranh minh

họa chân dung

Tranh minh

họa sinh ho t Tranh minh họa khác Sinh

hoạt đời thườ g

Sinh hoạt cung đì h

Tra h i h họa đồ vật

Tranh minh họa đồ á v

mô típ trang trí

Loại tranh

khác Đồ

bình dân

Đồ gự dụ g

Đồ cổ vật

Đồ thờ

136 36 29 7 37 51 56 7 295 22

20.1% 5.3% 5.3% 22.3% 43.6% 3.3%

69.1%

Tổng cộng: 676

[Nghi n c u sinh tổng hợp]

Trong tổng số 676 tranh minh họa gồm có 3 thể loại v tranh minh họa

kh c, mỗi loại có số lượng kh c nhau, trong đó: tranh minh họa kh c (đồ vật, tranh minh họa đồ n v mô típ trang trí, loại tranh kh c, chiếm tỉ l : 69 1%, có tỉ l nhiều hơn so với c c thể loại tranh (phong cảnh, chân dung, sinh hoạt có tỉ l : 30,7%), đây cũng l c c số li u tổng qu t về dữ li u tranh minh họa góp phần thuận lợi nghi n c u nhận định, đ nh gi rõ hơn về ngh thuật tranh minh họa của BAVH

Nguồn tư li u tranh minh họa biểu hi n rõ tính tư li u, do vậy sự x c thực của c c h nh minh họa chú ý đề cao v cảm thụ qua c c yếu tố tạo h nh Vi c phân loại giới thi u tranh minh họa dựa tr n kết quả nghi n c u s ng tạo của c c họa s , theo chủ đề khảo c u, h thống nhóm th nh c c loại tranh minh họa nổi bật của BAVH.

Mỗi ti u chí phân loại c c thể loại đều có sự hợp lý ở một m c độ nhất định C ch phân loại ở đây cho phép giới thi u về c c thể loại tranh minh họa với đặc điểm theo thể loại nội dung đề t i, c ch phân chia thể loại phù hợp với hướng nghi n c u Khi phân loại c c thể loại tranh minh họa có ý ngh a quan trọng trong vi c x c định đặc điểm tạo h nh Đây l vi c phân chia thể loại để định hướng phân tích c c góc nh n thể loại tranh vẽ minh họa

- Tranh mi h họa tro g giai đoạ 1914-1944

Tạp chí BAVH sử dụng một dung lượng đ ng kể để chuyển tải c c tranh minh họa xuất hi n duy tr suốt tạp chí Thời gian khởi đầu, những vấn đề đặt ra từ thực tế sinh động, đòi hỏi c ch tiếp cận mới trong s ng t c tranh minh họa, dù những thông tin ngh thuật du nhập không nhiều, nhưng góp phần kích thích nguồn cảm h ng sự t m tòi, thể nghi m ngôn ngữ ngh thuật có h ng thú đường hướng mới

Từ năm 1914 đến 1929, trong 16 năm có khoảng 576 tranh minh họa về Kinh th nh Huế v phụ cận, lịch sử Huế v An Nam, ngh thuật Huế… Đầu ti n những đề t i tranh minh họa xuất hi n do y u cầu đặt ra từ c c chủ đề chân thực về ngh thuật truyền thống, lịch sử, văn hóa, phong tục, mỹ thuật… cảm thụ qua

các yếu tố tạo h nh có tính thẩm mỹ thể hi n trong tranh minh họa như: phong cảnh, chân dung, sinh hoạt xã hội, đồ vật dụng, c c mô típ trang trí mỹ thuật…

sự h nh th nh đa dạng của tranh minh họa có xu hướng t m mới về bố cục, mô típ, thủ ph p, y u cầu về mặt đổi mới ngôn ngữ tạo h nh trở n n thiết yếu

Từ năm 1930 đến năm 1944 tranh minh họa không xuất hi n nhiều như c c số trước đây, trong 10 năm chỉ có khoảng 100 tranh minh họa vẽ về c c chủ đề lịch sử, văn hóa, địa lý… Dù số lượng tranh đăng tải không nhiều, nhưng h nh th c tranh minh họa l những tư li u tạo h nh có gi trị Đó l kết quả của t m kiếm sử li u, sưu tầm, thu thập, kiểm k c c nguồn ngh thuật cổ thể hi n bằng tranh vẽ minh họa trong đời sống xã hội, như một nhu cầu cấp thiết có ý ngh a cụ thể trong một giai đoạn lịch sử

Nhu cầu ph t triển, tiến bộ l điều cần thiết của bất kỳ giai đoạn lịch sử n o trong xã hội, lịch sử mỹ thuật cận đại ở Huế nảy sinh, h nh th nh nhiều th nh quả, ở đó tranh minh họa trong BAVH trở th nh dữ li u ch a đựng c c yếu tố tạo h nh trong s ng tạo ngh thuật Sự t c động của ngoại cảnh v thời cuộc trong 30 năm tồn tại góp phần l m mới ngh thuật vẽ tranh minh họa Qua đó xuất hi n nhiều thể loại tranh minh họa có gi trị lịch sử văn hóa, mỹ thuật hi n đại Huế, Vi t Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh minh họa trong tạp chí “Những người bạn Cố đô Huế (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(245 trang)