Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Các thể lo i tranh minh họa
Cảnh quan x Huế tạo n n từ địa lý của núi sông, cảnh trí thi n nhi n cùng c c công tr nh kiến trúc dựng n n trong sự sắp xếp theo phong thủy, thế đất, hay phương ti n dự phòng do con người tạo dựng: Núi Ngự B nh, cầu Trường Tiền, cầu Bạch Hổ, trục kinh đô đặt theo hướng thuận lợi, nơi chân th nh cổ, c c bến sông, c c khẩu thần công bảo trợ kinh th nh… những vẻ đẹp thể hi n trong công tr nh BAVH vẽ về địa danh x Huế: Kinh th nh Huế (Ngọ môn, Ho ng Th nh, Tử Cấm Th nh…), Lăng tẩm (Lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định, Thi u Trị, Tự Đ c…), c c khu vực phụ cận Kinh th nh (Thế
Miếu, Th i Miếu, Hồ Tịnh Tâm…), phong cảnh kiến trúc lăng mộ, h nh ảnh xưa về Vi t Nam… c c họa s vẽ tranh bằng chất li u, phương ti n khác nhau, một số tranh minh họa phong cảnh l dấu ấn trong di tích lịch sử, văn hóa ngh thuật ở Huế
- Phu V Lâu
Tranh minh họa Phu V Lâu, m u nước, E Gras, 4/1915, minh họa b i viết “La pavillons des édits” của t c giả Nguyễn Văn Hiền. Phu V Lâu nằm tr n đường Khổng Tử (khi xưa), trước mặt cột cờ do Gia Long xây dựng năm 1819 Phu Văn Lâu cổ kính ở phía trước kinh th nh b n kỳ đ i v dòng Hương, hi n di n minh ch ng thực tiễn những sự ki n thăng trầm cùng lịch sử của x Huế Bố cục vẽ cận cảnh Phu V Lâu mô tả qua sự b i trí sắp xếp cảnh vật một tòa lầu kiến trúc m i chồng lợp ngói men h nh ống, có nhiều trụ tr n nền xây gạch, tầng tr n thóp v o có c c cửa, lan can bằng gỗ, m i lợp l h nh d ng tao nhã. Họa s sử dụng chất li u m u nước với bút ph p thể hi n linh hoạt vẽ các cột trụ, tầng lầu có sắc đỏ đậm, m u xanh của ngói, mảng cỏ, mảng m u x m tím đậm của kỳ đ i trong không gian ở gần s ng tối mạnh, phía xa mờ sau nối với tông m u s ng ấm của nền trời v đất… tranh minh họa phong cảnh Phu V Lâu lưu giữ mô mẫu kiến trúc duy n d ng l trọng tâm tô điểm mặt chính cảnh đẹp của Ho ng th nh Huế [PL3, H3.1.1, tr.168].
- Ngôi h của Chaig eau
Ngôi nh của Chaigneau minh họa b i viết “Những người Ph p phục vụ Gia Long” L Cadière, IV/1917. Tranh minh họa To cả h gôi h của Chaigneau, Nguyễn Văn Am (An), 2/1917 Jean Baptiste Chaigneau nghi n c u sử Ph p - Vi t, l quan ch c trong triều Gia long, phụ tr ch c c thủy quân, phục vụ triều Nguyễn hơn 20 năm (từ thập ni n 90 của thế kỷ XVIII) Chaigneau lập phủ tại l ng Thi n Chúa Gi o Phủ Cam phía Nam của th nh Huế, ở đầu sông Phủ Cam giữa cầu Nam Giao v cầu chợ Phủ Cam (Bến Ngự - bến vua đi), ngôi nh của Chaigneau có đặc điểm: “… giống như tất cả c c ngôi nh Nam Kỳ xung
quanh th nh phố” [53, tr.121], IV/1917, nổi tiếng có không gian kiến trúc, thẩm mỹ gần gũi với c c ngôi nh An Nam, ngh nhân vẽ lại h nh ảnh ngôi nh trưng bày trong phòng tranh vẽ khi xưa
Tranh minh họa với bố cục h nh vẽ to n cảnh ngôi nh gần như nguy n vẹn kiến trúc nh vườn, ẩn m nh trong khu vườn rộng, khuôn vi n xây dựng có hàng rào và bình phong mà vật li u l cây xanh cắt tỉa gọn g ng, hi n thân của không gian kiến trúc, rõ nét tính dân gian cổ xưa, diễn tả c c sự vật, chi tiết cây xanh, sân vườn, họa tiết m i ngói, cổng v o bằng gỗ… b c tranh đen trắng vẽ bút ph p mềm mại lưu lại nét b nh dị phong cảnh ở Huế [PL3, H3.1.5, tr.170].
- Pho g cả h cổ của đất Ki h th h
Phong cảnh cổ của đất kinh thành minh họa các b i viết “Kinh th nh Huế bản đồ học” H Cosserat, XX/1933; “Một v i góc của kinh thành Huế” t c giả Nguyễn Đ nh Hòe, Hội đồng cơ mật, t c giả L.Cadière Hội truyền gi o Hải ngoại Pari, IX/1922; Có 3 tranh phong cảnh họa s Nguyễn Th chép lại nguy n mẫu từ những tranh minh họa phong cảnh cổ gi u chất thơ của đất Thần kinh, thắng cảnh của đất Huế được vua Thi u Trị xếp hạng v vịnh thơ hồi giữa thế kỷ XIX như c c tranh minh họa Chùa Thi Mụ, (phỏng theo tranh vẽ từ Thi u Trị Th nh chế thi tập), 2/1915; Kiế trúc cổ hồ Tị h Tâ , bản vẽ của người An Nam, 3/1922. Tranh vẽ nét một khuôn vi n rộng có tường th nh bao bọc, một v i hồ nước v c c đảo nhỏ, có lâu đ i, nh lục gi c, vọng lâu, h nh lang có m i che, cầu cống có t n thơ mộng Minh Mạng l m nhiều b i thơ ca ngợi vẻ đẹp nơi đây, l một trong 20 thắng cảnh của kinh th nh Huế như l Mặt trước của Ki h th h Huế, tranh khắc gỗ của An Nam (bản thu nhỏ của Nguyễn Th ), còn gọi l Đệ thập hất cả h Hươ g Gia g hiểu phiếm; To cả h hì viễ cậ Ki h thành, góc nhìn từ đằng sau tới, tranh khắc gỗ của An Nam (bản thu nhỏ của họa s Nguyễn Th ), còn l ti u đề quen thuộc Trù g i h viễ chiếu (cảnh lầu Minh Viễn trong Tử Cấm Th nh) 1,2/1933 [PL3, H3.1.15, tr.175].
- Cầu gói Tha h Thủy
Trong b i viết “Cầu ngói Thanh Thủy” R Orband, Công s , IV/1917, có minh họa Cầu gói Tha h Thủy (cầu ngói Thanh To n hi n nay), E.Gras, 3/1917.
Cầu ngói Thanh Thủy do quý b Trần Thị Đạo l m phước đ c xây dựng bằng gỗ Năm 1776 Ho ng đế Cảnh Hưng (1740-1786) ra chiếu sắc khen ngợi người phụ nữ có lòng tốt xây dựng cây cầu, đây l niềm tự h o của người dân nơi đây Năm 1847 cây cầu sửa chữa lần đầu v bão lũ l m hư hỏng, năm 1904 do thi n tai cầu Thanh To n bị sập, người dân, ngh nhân, chính phủ bảo hộ xây dựng lại năm 1906 Cầu Thanh To n l điểm dừng chân cho người dân v lữ kh ch, tr nh mưa, gió v nắng, thư giãn nghỉ ngơi khi qua l ng Thanh Thủy Ch nh Gi trị lịch sử, ý ngh a nhân văn của cây cầu l h nh ảnh thân thiết trong b i ca dao trong đi u h t ru của người dân x Huế:
Ai về cầu gói Tha h To Cho e về với ột đo cho vui.
Tranh minh họa Cầu ngói Thanh Thủy qua con sông nhỏ, vị trí cây cầu đặt cận cảnh trong tranh, mô tả kiến trúc cây cầu có h nh vòm, có 3 gian (gian ở giữa cao hơn gian hai b n), những họa tiết tr n m i ngói diễn tả nét đơn giản theo hình khối Họa s E Gras thể hi n nét vẽ tho ng đạt, nhấn thả trong gam m u nâu đỏ tạo n n sự ấm p, thể hi n đối tượng mi u tả theo tinh thần của cảnh vật, biểu hi n kiến trúc cây cầu l m bằng gỗ, có quy mô khi m tốn nhưng đậm phong c ch bản địa, chính l thắng tích lưu truyền từ qu kh đến hi n tồn m câu thơ người xưa khắc tr n cầu: Kiệt cấu thi thu truyề thắ g tích, còn hi n hữu nơi đây [PL3, H3.1.6, tr.171].
- Hải Vâ Qua
Hải Vâ Qua minh họa b i viết “Lũy phòng thủ tr n đèo Hải Vân”
H Cosserat, đại di n Thương mại, III/1921. Tranh minh họa Cổ g phía Nam ũy phò g thủ đèo Hải Vâ , tháng Giêng 1900, Tôn Thất Sa, 1921. Mô tả một cổng phòng thủ tạo h nh theo ngôn ngữ đồ họa bằng nét, mảng trung gian tả rõ từng vi n gạch cấu th nh cổng th nh lũy, mảng đậm l những bụi
cỏ tr n núi Hải Vân, mảng s ng l vân mây nền trời, con đường có những mỏm đ lô nhô dẫn đến cổng th nh lũy Phong cảnh b c lũy xưa đ ng hi n ngang, sừng sững giữa thi n nhi n hùng v l Cửa ải Hải Vân tr n đỉnh đèo, trông về phủ Thừa Thi n, dấu tích có tầm quan trọng của vi c phòng thủ vành đai phía ngo i của Kinh đô Huế [PL3, H3.1.7, tr.171].
- Pho g cả h L g Gia Lo g
Cụm tranh minh họa quang cảnh Lăng Gia Long minh họa b i viết “Lăng Gia Long” Charles Patris, X/1923. Cụm 16 tranh phong cảnh lăng Gia Long (Thi n Thọ Lăng) của họa s Nguyễn Th , 3/1923 l những tranh minh họa L g Gia Lo g, ối v o (vẽ theo một b c ảnh của Mission Cinémat Tétart); Gia Long:
cổ g g Qua g Hư g; Gia Lo g: co đườ g tro g rừ g thô g; Gia Lo g: ối v o phía sau của điệ Mi h Th h; L g Gia Lo g; Gia Long: l g ộ của Ho g đế v Ho g hậu, hì từ phía sau; Gia Lo g: điệ thờ (vẽ theo một b c ảnh của Mission Cinémat Tétart); Gia Lo g: bậc cấp trước điệ thờ; Gia Long:
đề thá h ẫu v trụ g Thi Thọ Hữu (Lavis de Nguyễn Th ) Nhóm tranh minh họa ghi lại nơi hợp th nh c c lăng về những triều đại trước vua Gia Long, hi n rõ về kỷ ni m li n quan đến vị đại ho ng đế, c c ti n vương, ti n đế, c c ho ng hậu, công chúa thuộc ho ng gia của vua Gia Long
Tranh minh họa Gia Lo g, L g ộ của Ho g đế v ho g hậu, hì từ phía sau (Nguyễn Th vẽ theo một b c ảnh của Mission Cinémat Tétart), 3/1923, l nơi an nghỉ của vua v Thừa Thiên Cao Ho ng Hậu Bố cục vẽ nh n từ tr n xuống, h nh trọng tâm l phần lăng mộ, tường th nh bao quanh cắt cảnh tạo ra nhịp đi u thay đổi về tỉ l của mảng h nh theo lối nh n hi n đại, c c khối h nh diễn tả bút ph p có chất tạo h nh, sử dụng m u x m tím của tường th nh phía ngo i, c c sắc độ m u xanh lục phía xa của rừng cây, mảng tường lớp trong v b nh phong có gam m u ấm, sắc đỏ chủ đạo bao quanh l m nổi bật l n phần lăng mộ trong không gian buổi chiều khi ho ng hôn chiếu nắng, vẻ đẹp u tịch của thi n nhi n hòa v o nét t nh mịch của Bửu Th nh nơi trọng địa l khu vực phần
mộ của vua Gia Long v Thừa Thi n Cao Hoàng Hậu Đây l tranh minh họa đăng trang trọng ở trang b a v b i viết “Lăng Gia Long” của L Cadière tập số 3/1923 [PL3, H3.1.9, tr.172].
- Hộ Th h H v Vọ g Lâu
Hộ Th h H v Vọ g Lâu minh họa b i viết “Những đồn lũy của Kinh th nh Huế”, Trung tá Ardant du Picq, XI/1924. Tranh minh họa Hộ Th h H v Vọ g Lâu, m u nước, Tôn Thất Sa, 3/1924 Bố cục tranh vẽ góc phía nam của Hộ Th nh H , lũy th nh có con k nh bao quanh l tuyến của phòng thủ có ch c năng bảo v ho ng cung, năm 1821, Minh Mạng đặt t n l Hộ Th nh H , (con ngòi phòng ngự kinh thành). Xây dựng bố cục d n ngang bờ tường thành rêu phong được sắp xếp th nh tuyến chính, tr n đỉnh l vọng lâu, b n dưới kênh hào diễn tả đầm hoa sen, bút ph p diễn tả c c mảng đậm nhạt đơn giản, hi u quả về không gian xa gần cảnh vật hi n lên như buổi b nh minh mùa hạ tôn l n s c mạnh phòng thủ huyền hồ trong khung cảnh lũy th nh uy nghi của kinh th nh cổ kính [PL3, H3.1.12, tr.174].
- Pho g cả h hữ g g ộ cổ
Trong bài viết “Lăng mộ của người An Nam trong phụ cận Huế”
L.Cadière, XV/1928. Họa s Nguyễn Th minh họa khoảng hơn 50 tranh phong cảnh h nh d ng những ngôi mộ, miếu, uynh th nh, bia chí... những t i li u phong cảnh về lăng mộ ở Huế trong thế giới uy nghi m, trầm mặc v sự kỳ bí của đền, trầm lắng của ngôi mộ, thể hi n qua nét vẽ chân thực rất ri ng của Nguyễn Th , tạo ra góc nh n sinh động đọng lại trong BAVH.
Tập số 3/1923, có 10 tranh minh họa phong cảnh của họa s Nguyễn Th vẽ ở phường Trường Súng (Trường Bia), bao viền bởi nhiều dấu ấn lịch sử của c c vua Nguyễn như: miếu Lịch Đại, miếu thờ vua L Th nh Tôn, miếu cổ thờ Hòa thần, miếu thờ Th nh Ho ng, lăng Tuy Lý Vương, ngôi chùa xây tr n vị trí cung nghỉ m t giải trí của chúa Võ Vương, đ n thờ thần Núi v thần Sông, cảnh Hổ Quyền, tất cả thể hi n đặc điểm của đối tượng nghi n c u
Ngo i ra tập 3/1916 có 3 tranh phong cảnh (phỏng theo tranh vẽ của M.Brossard và Corbigny) là tranh minh họa Chòi canh, Th.Weber; Sứ quá Pháp ở Huế, 1878, P.Kauffmann; Một buổi thiết triều, P.Kauffmann; Cổ g V Miếu, m u nước, T Ordioni, 4/1916; có 4 minh họa phong cảnh ở chùa B o Quốc, 3/1917; Chùa Trảo – Trảo, 1923; Miền biển Thuận An, 4/1923; 2 minh họa Lăng Ki n Th i Vương 1/1925; 52 minh họa cảnh quan không gian kiến trúc lăng mộ của người An Nam trong phụ cận Huế, 1/1928; 8 minh họa phong cảnh về đền, am, miếu, 1/1937; 5 minh họa phong cảnh kiến trúc lăng Minh Mạng của đồng t c giả Nguyễn Th v M Ch Lichtenfelder, 4/1937; 5 minh họa phong cảnh lăng Thi u Trị, 3 phong cảnh cửa Tam quan, 1 cửa Phong môn, 1/1939; tập 3/1933 có 3 tranh minh họa phong cảnh vẽ lại phỏng theo mẫu từ những b c tranh cũ xưa của Nguyễn Th Vọ g âu IX, v bờ Đô g Ba ở Huế; Đại sứ quá Pháp ở Huế; T u chiế tr biể Thuậ A [PL3, H3.1.17, tr.176]; Cầu Gia Hội bằ g gỗ ở Huế ưa [PL3, H3.1.18, tr.177]…
Đa phần c c tranh minh họa thể hi n vẻ đẹp của cảnh sắc thi n nhi n, có h nh th c tạo h nh đơn giản, chất li u tạo h nh kh c nhau, nhiều bố cục cắt cảnh, chọn cảnh mô tả từ khung cảnh hi n thực, kỹ thuật, bút pháp diễn tả tinh tế của cảnh vật, có sự cân nhắc về tương quan đậm nhạt, xa gần, h nh khối… c c đề t i phong cảnh mang ý ngh a thực tiễn, cùng với gi trị về nội dung, tranh minh họa phong cảnh góp phần lưu giữ bầu không khí y n t nh, mơ m ng ở góc nhỏ thôn qu , cung đi n và cột sơn son, đỉnh đồng cổ, hồ sen… trong khung cảnh đầy ắp kỷ ni m về triều đại, với nét thẩm mỹ xưa trên tranh minh họa phong cảnh của BAVH.
2.2.2. Tranh minh họa chân dung
Tranh minh họa chân dung c c nhân vật l ho ng tộc, quan ch c người Pháp, nhân vật Phật gi o, người dân… xây dựng các hình th c bố cục với tinh thần thể hi n ngh thuật tả chân thực của thể loại tranh minh họa chân dung.
- Châ du g theo ẫu
Họa s Tôn Thất Sa dụng công quan s t đặc điểm di n mạo của đối tượng nghi n c u, diễn tả sâu bằng đường nét, biểu lộ nội tâm, thần th i của chân dung thể hi n, từ đó t c động đến cảm xúc, tinh thần khí chất, c tính của nhân vật Những tranh minh họa chân dung c c quan ch c người Ph p minh họa b i viết
“La légation de France a Hué et ses premiers titulaires (1875-1893)”, A.Delvaux, như M.Rheinart; M.Palasne De Champeaux; M.Harmand [PL3, H3.2.3, tr.179];
M.Tricou; M.Patenôtre, 1/1916. Ngoài ra có các tranh minh họa Phò Mã [PL3, H3.2.4, tr.180]; Mạ g – Quan [PL3, H3.2.5, tr.180]; Nữ - Quan, 3/1934.
Tranh minh họa M.Rheinart, Tôn Thất Sa, đăng ở tập 1/1916, minh họa b i viết “La légation de France a Hué et ses premiers titulaires (1875-1893)”, A.Delvaux v đăng lại trong b i viết “Notes et correspondence Année 1814” nhật ký, những ghi chép thư từ, lời nói đầu v chú thích, L Sogny, Thư ký Hội Đô th nh Hiếu cổ, ở tập 1,2/1943, tri ân những kỷ ni m về sự cống hiến của M Rheinart, người xử lý thường vụ đầu ti n ở Huế của BAVH Tranh minh họa M.Rheinart phỏng theo ảnh chân dung của Rheinart lưu giữ ở phòng Hội trường tại Vi n Cơ mật, Huế Diễn tả ngôn ngữ nét tạo h nh theo khối, h nh vẽ chuẩn x c, cân nhắc từng đặc điểm, chiều hướng của nét d t kho t, mảng nét thay đổi có nhiều sắc độ đậm nhạt, tạo khối theo nh s ng l m nổi bật tinh thần khí chất, sắc th i t nh cảm tr n chân dung nhân vật, tạo sự ho n chỉnh bố cục vẽ chân dung nhân vật trong tạo h nh [PL3, H3.2.2, tr.179].
Lối vẽ trong thể loại tranh chân dung, vẽ về c c nhân vật thể hi n bằng chất li u mực nho tạo hi u quả đơn giản trong sắc độ đen trắng, kỹ năng sử dụng mảng lớn, dùng những lớp mực nho thể hi n kỹ thuật có sự truyền cảm mảng hình khái quát, khắc họa sinh động c c nhân vật v từng chi tiết tr n trang phục, những đồ vật xung quanh nhân vật để tôn chân dung c c nhân vật của họa s Phi Hùng như tranh minh họa Một gười đa g kéo ố g hút 2,3/1938; Một gười hút thuộc tầ g ớp khá giả, 2,3/1938 [PL3, H3.2.7, tr.182].
- Châ du g to thâ kết hợp với tra g phục v phụ kiệ
Những tranh minh họa nghi n c u chân dung kết hợp với trang phục, phụ ki n, sử dụng kỹ thuật m u nước cẩn thận trong phương ph p vờn m u, hoặc diễn tả kh i qu t bằng đường nét thể hi n ở tranh minh họa Qua bồi tự đa g ễ tế Nam Giao, và Võ sanh, 2/1915, của họa s Tôn Thất Sa v Hường Cao; Người A Na tro g bộ đồ g phục ễ ghi đeo trố g của d hạc Ho g gia, màu nước, Tôn Thất Sa, 2/1920; Người A Na ghiề dược phẩ , Hường Cao, 4/1920; Cái tréo dệt giây h, Tôn Thất Sa, 4/1919; Gia Long: Lư hươ g, phía trước điệ Minh Thành, m u nước, Nguyễn Th , 3/1923; Nữ - Quan, 3/1934; Công chúa Annam tro g tra g phục cưới, m u nước, Phi Hùng, 3/1934 [PL3, H3.2.6, tr.181];
Một gười hút, 2,3/1938 [PL3, H3.2.8, tr.182]. H nh th c minh họa chân dung toàn thân mà Nguyễn Th vẽ phỏng theo tranh m u nước của Tôn Thất Sa v Hường Cao, trong tranh minh họa Qua bồi tự đa g ễ tế Na Giao 1/1936;
Võ sanh, 1/1936. Ngo i ra, còn có một số tranh minh họa chân dung khắc họa nhân vật phật gi o Châ du g Bổ Giác ở chùa Quốc  , m u nước, M Durier, 3/1915; Tỉ h Quả g Ngãi: Vị sư Trù trì chùa Thi Ấ , 3/1925.
Tranh minh họa Chân dung Bổ Giác ở chùa Quốc  , m u nước, M Durier, 3/1915 Khoảng năm 1828 hoặc 1829, Bổn Gi c trụ tr chùa Thi n Mụ, cùng với Hu Gi m trụ tr ở chùa Quốc Ân, tập hợp c c sư v xin vua trợ cấp ngân s ch v o công vi c t i thiết chùa Bổn Gi c mất năm 1851, chân dung Bổn Gi c trong tư thế ngồi tr n ghế, tay cầm thiền trượng, nét vẽ đơn giản ở c c mảng h nh, m u sắc t ch bạch trong trang phục o c sa, h nh ảnh của một tu s Phật gi o [PL3, H3.2.1, tr.178].
C c tranh minh họa chân dung l mảng thể loại xuất hi n có h nh th c ngh thuật đặc điểm nổi bật về tạo h nh l sự kh i qu t tinh thần khí chất của mẫu thật trong BAVH.
2.2.3. Tranh minh họa sinh hoạt
Tranh minh họa có tính chất mô tả sinh hoạt đời sống h ng ng y của c c tầng lớp giai cấp trong xã hội, phần lớn đều vẽ chân thực đơn giản, diễn tả nhịp