Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.2. Phong cách t o hình mang tính chất tƣ ng trƣng và hiện thực
Tranh minh họa kh c với t c phẩm hội họa, là có tính ngh thuật v tư li u để trang trí cho các trang sách b o, mỗi đầu b o chí luôn có phong c ch vẽ tranh minh họa theo thủ ph p ri ng Tranh minh họa ở BAVH xây dựng h nh vẽ từ một ý tưởng cụ thể hay ghi chép trực quan một khía cạnh n o đó của cuộc sống, hoặc minh họa trực tiếp theo nội dung của c c b i viết v t i li u, từ bút pháp sao chép tự nhi n đến khảo tả mẫu th c trang trí đều xuất hi n thú vị, biểu hi n phong c ch tạo h nh mang tính chất ẩn dụ v hi n thực
- Phong cách mang tính chất ẩn dụ tượ g trư g
Tượng trưng có tính chất qui ước, diễn đạt bằng hình vẽ c ch đi u. Mỗi mẫu th c trang trí là một câu chuy n h ng thú tụ hội ý ngh a ẩn dụ tượng trưng đầy phẩm chất nhân văn, linh thi ng, huyền bí biểu hi n ở các minh họa hoa văn
trang trí tập số 1/1919, trong c c đề tài như: t thời, thú linh, bát bửu, bát quả và một số h nh tượng khác…
Tranh minh họa Quả lựu và quả đ o, L Văn Tùng, hình vẽ hoa văn mỹ thuật ở Huế ở tập 1/1919. Bố cục là bộ tranh đôi trang trí theo h nh chữ nhật, chỉ sử dụng nét ghi chép mẫu vật có nét d y đậm, nét mảnh nhạt, các nét bao viền hình quả là phần trọng tâm, hoa, cành, lá phân bổ kết cấu ngh thuật trong nền bố cục hình chữ nhật. Kiểu th c vẽ trang trí có tính c ch đi u hóa, nét thanh nhã nền nã ở c c hoa văn, nhằm kết nối sự li n tưởng với những hình ảnh đầy tính ẩn dụ về tâm linh huyền bí, để tôn lên vẻ đẹp giản dị của h nh tượng quả đ o với ý ngh a tượng trưng bất tử, tuổi thọ trường sinh, quả lựu là tượng trưng sự no đủ, sinh sôi nhiều phúc… Quả lựu và quả đ o trong bộ đề tài (bát quả) là mô típ trang trí gắn liền với những ý ngh a ẩn dụ tượng trưng phổ biến trong ngh thuật tạo hình An Nam [PL3, H3.4.2.14, tr.213]. So sánh yếu tố tượng trưng của tranh minh họa Quả lựu và quả đ o có ý ngh a tương đồng với thể loại tranh chúc tụng, khi vẽ tượng trưng bằng hoa quả, biểu hi n ở hình quả đ o, quả lựu trong ngh thuật tạo hình dân gian dân gian Vi t Nam.
Tranh minh họa Cái nghiên mực, L Văn Tùng, 1/1919 Nghi n mực trang trí h nh con dơi l con vật có thật, linh hóa trở thành con vật thiêng trong (bát vật), xuất hi n ở các công trình kiến trúc, đồ vật cái nắp quả, trắp trạm…
H nh tượng dơi sinh động, giàu tính biểu hi n tượng trưng với khát vọng viên mãn, trọn vẹn, biểu tượng lời cầu ấm no, hạnh phúc, điềm lành, khát vọng, viên mãn. Vẽ cái nghiên mực hình (quả đ o), h nh tượng dơi xuất hi n trong khuôn hình quả đ o với tính c ch đi u kết hợp trang trí h nh 5 con dơi l họa tiết chính, có 5 h nh tròn đăng đối qua trục dọc và ngang, kỹ thuật diễn tả nét đan chéo l nền phẳng, khối gồm h nh tượng 5 con dơi thân h nh nhiều đường cong, mi ng ngậm vòng tròn, 4 con dơi dang rộng cánh nối tiếp nhau liên tục bao quát kết nối trong khung hình quả đ o, một con dơi rũ c nh cuộn tròn khối hình tròn ở phần trung tâm cái nghiên mực tạo cảm giác mềm mại trong các bố cục trang trí. Cấu
trúc hình quả đ o ẩn ý tượng trưng trường thọ, bất tử, 5 con dơi tượng trưng
“Phúc Đ o Nhãn Tiền” (theo ngh a may mắn, phúc lành) là lời cầu “ngũ phúc”
(thọ, phú, khang ninh, du hảo đ c, khảo chung mạng), với ý ngh a ngũ phúc hòa hợp [PL3, H3.4.2.19, tr.216].
Như vậy, khi nghiên c u ngh thuật tranh minh họa, nhiều góc vẽ minh họa có đề tài quen thuộc với phong cách tạo hình mang tính tượng trưng, phản ánh sâu sắc ý ngh a của mỗi h nh tượng, mô típ, các mảng họa tiết trang trí, như những quy ước chung nhất về yếu tố ẩn dụ tượng trưng của hoa văn với hình tượng ngh thuật, mang sắc màu tâm linh và mỹ cảm trong tạo hình các tranh minh họa.
- Phong cách mang tính chất tả thực
Tạo h nh hi n thực về đối tượng có thật làm mẫu h nh s ng t c truyền b về ngh thuật chân thực, sống động, quen thuộc của môi trường xã hội xung quanh. Tranh minh họa BAVH có tính tư li u biểu hi n rõ mục đích chính yếu l minh họa cho các chuy n đề, b i viết nghi n c u, do vậy mô tả h nh vẽ x c thực được họa s thể hi n chú ý đề cao, vừa cảm nhận mẫu h nh từ thực tế đảm bảo thông tin của b i nghi n c u, vừa tạo h nh có gi trị thẩm mỹ của tranh minh họa vẽ độc lập, xu hướng hi n thực biểu hi n vẽ đặc tả c c hi n vật cổ, di tích, trang phục triều đ nh, chân dung c c ch c sắc… trong c c thể loại đề t i tranh minh họa
Tranh minh họa Cổ g v o trườ g Quốc Học, Tôn Thất Sa, 1/1916, minh họa b i viết “Le Quoc-Hoc” E Le Bris, Gi o sư Cảm xúc nghi n c u đạc biểu kiến trúc không gian cảnh quan kiến lầu chuông Quốc Học, h nh ảnh gốc của ngôi trường quốc gia Vi t Nam đầu ti n với một h thống gi o dục tân tiến của nước Ph p Công tr nh l biểu tượng truyền thống v hi n đại (hi n nay nằm trong di tích thuộc phía Nam của th nh phố Huế)
Bố cục bản vẽ theo phương ph p nghi n c u kiến trúc bằng nét, có thể cảm nhận cổng trường nh n từ phía trước với th p chuông bằng gỗ, mái trên và
dưới lợp ngói, cổng chỉ có một lối v o cửa chính (kh c với cổng trường Quốc Học hi n nay có cửa chính v hai cửa phụ), hai mảng tường có hai ô hộc trang trí hoa văn h nh vuông, tiếp theo l bờ tường Bút ph p diễn tả nét d y v thưa có chủ đích theo chiều hướng tả chất của sự vật, tạo mảng đậm nhạt của khối trong kiến trúc, nét cổ kính của th p chuông có họa tiết mang phong c ch cung đ nh thời Nguyễn đậm nét Huế Tuy nhi n, đối chiếu với cổng trường Quốc học hi n tại cửa cổng không còn lầu chuông, như vậy tranh minh họa Cổ g v o trườ g Quốc Học (Cổng lầu chuông Quốc Học) l dấu tích hi n thực duy nhất có “h nh c i chuông” trong lịch sử thiết kế xây dựng cổng trường Quốc Học [PL3, H3.1.2, tr.169].
Tranh minh họa Chiếc ghi ực của vua Tự Đức, m u nước, Tôn Thất Sa, 3/1917, minh họa b i viết “Nghi n mực của vua Tự Đ c” dịch Ngô Đ nh Di m, Cửu phẩm Tân Thư Vi n, IV/1917 Họa s Tôn Thất Sa lưu giữ tôn phong gi trị kỷ vật cổ từ hi n thực thuộc về qu kh , minh họa b i viết “Về chiếc nghi n mực của vua Tự Đ c”, E Gras Trong bốn th quý của Kinh đi n (giấy, bút, mực, nghi n mực), nghi n mực l dấu hi u tốt cải tiến tri th c, gi o dục… với Chiếc ghi ực của vua Tự Đức, minh họa sử dụng sắc độ đen trắng diễn tả tỉ mỉ theo phương ph p tả thực nổi khối, phía tr n đầu của nghi n vẽ chạm nổi một cổ tùng, cùng mô típ mây trời, dưới chân núi có đ nh chùa, phần lõm m u đen đậm v sâu (l nơi ch a nước cho vi c m i mực), một cù lao nổi l n có t m vị b t ti n b n ghềnh đ , một tiểu đồng theo ông ti n chống gậy trường sinh, c c họa tiết nối liền với nhau tạo th nh h nh vẽ chạm nổi, phía dưới bọc đường hồi văn trang trí h nh rồng chầu nguy t, hoa văn mây v chữ H n Với kỹ thuật ki n tr tả thực về chất của chiếc nghi n mực bằng đ trơn mịn, tạo cùng những hoa văn trong không gian ba chiều, cảm gi c có độ sâu vững chắc c ng c p, bền vững của mẫu vật, trở th nh tranh minh họa diễn tả chiếc nghi n mực biểu hi n phong cách có tính chất ngh thuật hi n thực.
Tính chất hi n thực mang lại gi trị thẩm mỹ v ý ngh a Chiếc ghi ực của vua Tự Đức, chiếc nghi n mực ghi lại năm Mậu Th n (1868) thời Tự Đ c, hai
mặt b n của nghi n mực có khắc bằng chữ v ng hai câu: “Nghi n mực n y có đường nét rõ r ng v đầy đủ chỉ dùng cho người hiền Nó không có một nhược điểm n o, không có sự nói xấu v c ý n o có thể l m cho nó hư hỏng được” [53, tr.216], IV/1917 Khi xưa nghi n mực như l t i sản quý của sự ph t tiến xã hội, trong b i “Nghi n mực của Vua Tự Đ c”, dịch c c chữ Ngô Đ nh Di m, Cửu phẩm Tân Thư Vi n có ghi: “Nghi n mực tuy t mỹ n y l điềm tốt cho sự tiến bộ của văn học, có thể ti n đo n sự lớn mạnh của xã tắc, thịnh vượng của chính quyền v tạo vi c gi o dục cho dân chúng Đây l của b u m hậu thế phải g n giữ mãi mãi” [53, tr.215-216], IV/1917. H nh vẽ nghi n mực cổ kỳ công tinh tế, l tư li u lưu giữ vẻ đẹp h nh thù nguy n vẹn, trong sự cảm thụ sâu sắc tính nhân văn, văn hóa, ngh thuật [PL3, H3.4.1.9, tr.199].
So sánh tính chất hi n thực của tranh minh họa BAVH v tranh minh họa ở báo Phong Hóa, thấy rõ những khoảng c ch nhất định trong tạo h nh hi n thực.
Bởi v tính hi n thực biểu hi n ở ngay tính chất tự nhi n của sự vật, hi n tượng phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ Tính chất hi n thực trong phong c ch tạo h nh của tranh minh BAVH vừa phản nh ý tưởng nội dung cùng b i viết, vừa tạo h nh giống như thật của c c mẫu vật, diễn tả chi tiết h nh tượng ngh thuật, họa tiết trang trí cụ thể, có sự tỉ mỉ mô tả c c hoa văn đường nét, được nổi rõ bởi tính biểu cảm tinh thần khí chất tự thân của mẫu vật, để tạo ra hi u quả thẩm mỹ tả thực trong tạo h nh. Phong c ch tạo h nh tranh minh họa ở báo Phong Hóa ch a đựng yếu tố tạo h nh khúc triết, kh i qu t trong h nh vẽ về c c nội dung phản nh trung thực, sinh động nhiều mặt từ thực tại đời sống xã hội Vi t Nam Như vậy, Phong c ch tạo hình hi n thực của tranh minh họa trong BAVH là mô tả hi n thực về nội dung v h nh th c ngh thuật, với b o Phong Hóa phong cách tạo h nh mảng đơn giản với chủ đề hi n thực nằm ở ý tưởng có thật, nảy sinh trong cuộc sống xã hội đương thời. Do đó, hi n thực l một ti u chí mô tả lại những hoạt động của đời sống xã hội, tất cả đều bắt nguồn từ thực tế cuộc sống.
Phong c ch mang tính chất hi n thực l đi theo b i nghi n c u, hầu hết ghi
chép lại những g thật nhất trong đời sống văn hóa Các tranh có tính tư li u n n đòi hỏi độ chính x c về h nh, theo lối tả thực, h nh vẽ diễn tả dựa trong nội dung b i viết, quan s t thực tế, để thực hi n đến đối tượng tồn tại thật trong đời sống, sau đó xây dựng h nh tượng ngh thuật có tỉ l thực, rồi lựa chọn nét nổi bật để thâm diễn, tạo điểm nhấn c c chi tiết của h nh thể, để nhấn mạnh nổi bật những đặc điểm cần thiết của h nh tượng ngh thuật, bớt sự đơn đi u, tăng th m gi trị đúc kết từ cuộc sống, là phong c ch mang tính chất tả thực trong ngh thuật tạo h nh tranh minh họa của BAVH.