Kiểm định và hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế ảnh hưởng của giá trị cảm nhận và sự hài lòng của khách hàng đến ý định hành vi sử dụng dịch vụ internet băng thông rộng của viettel (Trang 59 - 64)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định và hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu sơ bộ

4.2.1. Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpla

Hệ số Cronbach‟s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau ( Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Cronbach‟s Alpha sẽ loại bỏ những thang đo (biến quan sát) của khái niệm không phù hợp. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo đạt yêu cầu khi Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally &

Burnstein (1994)). Một thang đo có độ tin cậy tốt khi Cronbach‟s Alpha nằm trong khoảng [0,7 – 0,8]. Hệ số Cronbach‟s Alpha quá lớn (α > 0.95) cho thấy có nhiều biến thiên trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu). Hiện tƣợng này đƣợc gọi là hiện tƣợng trùng lắp trong đo lường (redundancy) (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả kiểm định độ tin cậy của các khái niệm nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 4.2 : Cronbach’s Alpha của các thành phần trong thang đo nháp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpah nếu loại biến

clcn1 15.06 9.551 .706 .801 Chất lƣợng cảm

nhận (clcn) - Cronbach's Alpha: .845

clcn2 15.19 9.580 .642 .816

clcn3 14.97 9.019 .689 .803

clcn4 14.99 9.486 .619 .823

clcn5 15.14 9.173 .617 .824

pucx1 11.04 4.820 .668 .833 Phản ứng cảm

xúc (pucx) - Cronbach's Alpha: .858

pucx2 10.98 5.006 .632 .847

pucx3 10.97 4.540 .812 .774

pucx4 11.07 4.577 .705 .818

gctt1 17.79 7.565 .597 .797 Giá cả tiền tệ

(gctt) - Cronbach's Alpha: .826

gctt2 17.71 6.699 .734 .765

gctt3 17.82 7.119 .723 .770

gctt4 17.70 6.800 .666 .783

gctt5 17.69 9.597 .166 .865

gctt6 17.37 7.494 .675 .782

gchv1 15.24 8.282 .671 .864 Giá cả hành vi (

gchv) - Cronbach's Alpha: .879

gchv2 15.29 8.192 .710 .854

gchv3 15.36 7.753 .783 .835

gchv4 15.09 8.437 .754 .844

gchv5 15.29 9.277 .656 .867

dtdv1 14.66 5.336 .631 .631 Danh tiếng dịch

vụ (dtdv) - Cronbach's Alpha: .733

dtdv2 15.06 7.798 .014 .845

dtdv3 15.01 5.507 .611 .641

dtdv4 14.95 5.635 .578 .655

dtdv5 14.54 4.866 .731 .583

gtcn1 11.88 4.396 .622 .825 Giá trị cảm nhận

(gtcn) - Cronbach's Alpha: .842

gtcn2 11.75 4.340 .750 .770

gtcn3 11.68 4.301 .706 .787

gtcn4 11.86 4.411 .636 .817

hldv1 10.72 3.887 .739 .786 Sự hài lòng của

KH (hldv) - Cronbach's Alpha: .849

hldv2 10.76 4.214 .630 .832

hldv3 10.76 4.374 .628 .833

hldv4 10.52 3.512 .765 .774

ydhv1 11.10 5.457 .756 .893 Ý định hành vi

(ydhv) - Cronbach's Alpha: .907

ydhv2 10.99 4.835 .810 .874

ydhv3 10.94 5.099 .802 .876

ydhv4 11.00 5.014 .799 .877

Nguồn: Tác giả tổng hợp Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy:

Yếu tố chất lƣợng cảm nhận (clcn) có Cronbach‟s Alpha = .845, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố phản ứng cảm xúc (pucx) có Cronbach‟s Alpha = .858, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố giá cả tiền tệ (gctt) có Cronbach‟s Alpha = .826, trong đó có biến quan sát gctt5 (hình thức thanh toán cước đa dạng) bị loại bỏ vì có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3. Sau khi loại bỏ biến này và chạy lại thì Cronbach‟s Alpha = .865 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố giá cả hành vi (gchv) có Cronbach‟s Alpha = .879, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố danh tiếng dịch vụ (dtdv) có Cronbach‟s Alpha = .733, trong đó có biến quan sát dtdv2 (thương hiệu Viettel đạt nhiều giải thưởng lớn) bị loại bỏ vì có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3. Sau khi loại bỏ biến này và chạy lại thì Cronbach‟s Alpha = .845 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố giá trị cảm nhận (gtcn) có Cronbach‟s Alpha = .842, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố sự hài lòng của khách hàng (hldv) có Cronbach‟s Alpha = .849, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

Yếu tố ý định hành vi (ydhv) có Cronbach‟s Alpha = .907, các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3 nên chấp nhận thang đo nháp này để phân tích EFA tiếp theo.

4.2.2. phân tích nhân tố khám phá EFA trong nghiên cứu sơ bộ

Mục tiêu phân tích nhân tố khám phá (EFA) là đánh giá giá trị hội tụ (convergent validity) và giá trị phân biệt (discriminant validity) và đồng thời thu gọn

các tham số ƣớc lƣợng theo từng nhóm biến. Để đánh giá thang đo bằng EFA trong phần mềm SPSS 20.0 cần 5 điều kiện sau:

Kiểm định Bartlett: dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị (I) hay không. Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê khi Sig< 0.05. Điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Kiểm định KMO: KMO là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ só tương quan giữa các biến đo lường với độ lớn của hệ số tương quan riêng phần của chúng (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trích từ Norusis, 1994). Hệ số KMO càng lớn càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Hệ số KMO phải đạt giá trị từ 0.5 trở lên (KMO ≥ 0.5) thể hiện phân tích là phù hợp. Hệ số KMO<0.5 thì không thể chấp nhận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trích từ Kaiser, 1974).

Chỉ số Eigenvalue: Thể hiện phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥ 1) và những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại ra khỏi mô hình. (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phương sai trích (Variance explained criteria): tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng và sai số (từ 60% trở lên đƣợc coi là tốt) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Hệ số tải nhân tố (Factor loading): Là hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố (0.4 ≤ factor loading < 0.5 đƣợc xem là quan trọng; factor loading > 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn). Để đạt giá trị phân biệt, khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (λiA – λiB ≥0.3).

Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét giá trị nội dung của nó trước khi ra quyết định loại bỏ hay không loại bỏ một biến đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Bảng 4.3 : Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập trong nghiên cứu sơ bộ

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

clcn1 .721 .309

clcn2 .685

clcn3 .800

clcn4 .707

clcn5 .618

pucx1 .754

pucx2 .302 .621

pucx3 .739

pucx4 .302 .720

gctt1 .655

gctt2 .821

gctt3 .832

gctt4 .717

gctt6 .647 .313

gchv1 .714

gchv2 .777

gchv3 .788

gchv4 .820 .312

gchv5 .598

dtdv1 .769

dtdv3 .818

dtdv4 .755

dtdv5 .814

gtcn1 .726

gtcn2 .729

gtcn3 .314 .683

gtcn4 .693

hldv1 .742

hldv2 .791

hldv3 .743

hldv4 .781

clcn1 .721 .309

clcn2 .685

Cronbach's Alpha

.879 0.865 .845 .849 .858 .845 0.842 Kiểm định KMO: .871

Kiểm định Bartlett có Sig.: .000 Hệ số Eigenvalues: 1.027

Tổng phương sai trích: 70.451

Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Bảng 4.4 : Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc trong nghiên cứu sơ bộ

Nhân tố 1

ydhv1 .860

ydhv2 .898

ydhv3 .891

ydhv4 .891

Hệ số Crobach's Alpha: .907 Hệ số KMO: .784

Kiểm định Bartlett với Sig: .000 Hệ số Eigenvalues: 3.133 Tổng phương sai trích: 78.316

Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2.3. Hiệu chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Theo nhƣ nghiên cứu định lƣợng sơ bộ thì có hai biến quan sát bị loại bỏ đó là gctt5 (hình thức thanh toán cước đa dạng) và dtdv2 (thương hiệu Viettel đạt nhiều giải thưởng lớn) vì có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.3. Sau khi loại bỏ hai biến này thì thang đo đƣợc hiệu chỉnh và mã hóa lại các biến quan sát để sử dụng vào nghiên cứu chính thức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế ảnh hưởng của giá trị cảm nhận và sự hài lòng của khách hàng đến ý định hành vi sử dụng dịch vụ internet băng thông rộng của viettel (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)