Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 11 (Trang 21 - 24)

A. Mục tiêu bài hoc: Nhằm giúp học sinh

II. Đọc hiểu văn bản

1. Nỗi xót xa khi nghe tin bạn mất.

+ BPNT nói giảm nói tránh, vơi bớt đi nỗi đau +Nhịp điệu câu thơ như kéo dài tạo nên sự nghẹn ngào xot xa, nỗi mất mát ngậm ngùi như chia sẻ với đất trời.

- 2. Sự hồi tưởng về những kỷ niệm . - kỉ niệm thời đèn sách, thú vui nơi dặm

khách, nơi gác hẹp đắm say trong lời ca,

bằng những kỷ niệm nào? Tiếng khóc của tác giả thể hiện tâm sự gì? Tình bạn giữa hai người thể hiện như thể hiện như thế nào?

GV: Những điển tích điển cố được tác giả sử dụng có tác dụng gì? Khi mất bạn nhà thơ thể hiện nỗi đau như thế nào?

Học sinh suy nghĩ trả lời.

GV: Yêu cầu học sinh tổng kết văn bản.

+ Nét đặc sắc về nghệ thuật.

+ Ý nghĩa của văn bản.

Học sinh suy nghĩ trả lời.

tiếng đàn. Những kỷ niệm của tình bạn được gợi lại một cách thắm thiết, tiếng khóc mất bạn mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc.

- 3. Nỗi trống vắng khi bạn mất.

- Mất bạn Nguyễn Khuyến như hụt hẫng, như mất đi một phần cơ thể.

- +BPNT: Sử dụng những điển tích, điển cố tăng thêm nỗi trống vắng khi bạn không còn.

III. Tổng kết::

+ Nghệ thuật.

- Cách nói giảm: Bác Dương thôi đã thôi rồi ! - Nhân hoá : nước mây man mác …

- So sánh : tuổi già giọt lệ như sương

- Liệt kê : có lúc, có khi, cũng có khi …Kết hợp những hình ảnh, điển cố, điển tích, âm điệu của câu thơ lục bát nhằm bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình.

+ Nội dung. Bài thơ gúp ta hiểu thêm về tình bạn thuỷ chung, gắn bó, hiểu thêm về nhân cách của Nguyễn Khuyến.

4. Hướng dẫn tự học.

- Bài cũ:

+ Nêu vài nét về nội dung nghệ thuật của hai bài thơ + Học thuộc lòng bài thơ.

- Bài mới:

+ Học bài, soạn trước bài mới : “Vịnh khoa thi hương” ( Trần Tế Xương)

Đọc văn : Tuaàn 3 tieát 10

Ngày soạn: 20 – 08 - 2011

VỊNH KHOA THI HƯƠNG Trần Tế Xương

A.Mục tiêu bài hoc : Nhằm giúp học sinh 1. Kiến thức:

- HiÓu được sự xáo trộn của trường thi, quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ

- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.

3. Thái độ:

- Nhận thức đúng đắn về xã hội thời đại mà nha thơ sống để có cái nhìn khách quan.S B.

Chuẩn bị bài học

1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm.

2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo.

C.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến và cảm nhận bài thơ.

3.Bài mới :

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt.

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản.

Bố cục bài thơ? Nội dung từng đoạn?

Học sinh suy nghĩ trả lời.

GV: Hai câu thơ đầu nhà thơ thông báo với chúng ta điều gì?

GV: Để miêu tả cảnh trường thi tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Khung cảnh trường thi hiện lên như thế nào?

I.Tìm hiểu chung.

1. Hoàn cảnh sáng tác.

- Năm bính tuất 1886 thể hiện thái độ mỉa mai, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời thấy được bộ mặt hiện thực nhốn nháo, ô hợp của chế độ thực dân nữa phong kiến buổi đầu tâm sự của nhà thơ.

2. Bố cục.

+ Hai câu thơ đầu: Sự xáo trộn của trường thi.

+ Bốn câu giữa: Cảnh trường thi nhốn nháo, ô hợp.

+ Hai câu cuối: Sự thức tĩnh của sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Hai câu đầu. Sự xáo trộn của trường thi.

- Thông báo về sự thay đổi trong việc tổ chức thi cử.

+ Hà Nội thi lẫn ( không phải thi cùng ) người tổ chức nhà nước, không phải là triều đình, tạo nên sự xa lạ.

2. Bốn câu giữa : Cảnh trường thi nhốn nháo, ô hợp.

+ BPNT đổi trật tự cú pháp, kết hợp những từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh sự

Học sinh suy nghĩ trả lời.

GV: Ở hai câu thơ cuối tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì?

Học sinh suy nghĩ trả lời.

GV: Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

GV: Văn bản này có ý nghĩa gì?

Học sinh suy nghĩ trả lời.

nhốn nháo, ô hợp cửa trường thi.

+ Sĩ tử thì nhếch nhác, lôi thôi. Trường thi đầy những cảnh chướng tai gai mắt

3. Hai câu cuối: Sự thức tĩnh của sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước.

+ Câu hỏi mang ý nghĩa thức tỉnh các sĩ tử cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận của kẻ sĩ thời mất nước “ Ngoảnh cổ mà trông lại nước nhà”.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 11 (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w