C. Hoạt động dạy học
1. Bức tranh phong cảnh Hương Sơn
-Bằng sự ngưỡng mộ cảnh đẹp thiên nhiên và cảm nhận tinh tế. Tác giả đã phác hoạ bức tranh “ Bầu trời cảnh bụt”, rồi thoát lê Bầu trời cảnh bụt”
Cảnh hương Sơn có nét đặc sắc riêng, nó mang vẻ đẹp chốn thần tiên, rất thanh tịnh, trong trẻo, đậm vị thiền.
-Câu thơ gợi cảm húng chủ đạo của cả bài thơ: Ngợi ca cảnh hương sơn, cảnh gợi lên
- Vì sao tác giả lại giật mình vì vẻ đẹp nơi nay?
Học sinh suy nghĩ trả lời.
GV: Trước cảnh đẹp của Hương Sơn tấm lòng của tác giả thể hiện điều gì?
Tác giả sử dụng BPNT gì?
Học sinh suy nghĩ trả lời.
GV:Vẻ đẹp tâm linh được thể hiện như thế nào qua tấm lòng của nhà thơ.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
GV yêu cầu học sinh tổng kết lại văn bản.
+ Nét đặc sắc về nghệ thuật.
+ Ý nghĩa của văn bản.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
sắc thái linh thiêng, không khí ấy được gợi qua 2 câu thơ : “Vẳng bên tai …trong giấc mộng”
- Câu hỏi “ Đệ nhất động hỏi là đây có phải”, nhà thơ đã làm sóng dậy những nét thanh tú của danh lam, niềm tâm linh đem lại cho cảnh vật.
2. Tấm lòng của tác giả.
-Thể hiện tấm lòng thành kính, tình yêu quê hương đất nước.
-Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ, Vì vậy, hai câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp. Tiếng chày kình không phải là tiếng chuông mà là tiếng mõ lớn gợi không khí tâm linh, thanh tịnh thoát trần mộng mơ của du khách khi vừa đi dạo trên núi vào động vừa lắng nghe tiếng mõ vọng lại từ một ngôi chùa.
- Tác giả khoác lên linh hồn con người (Chim cúng trái, cá nghe kinh ) làm cho nó trở nên có hồn, phảng phất không khí của thần tiên, xa lánh cõi trần. Đây là giá trị nhân bản cao cả trong tâm hồn nhà thơ, sự khẳng định nhu cầu tinh thần của con người hướng thiện.
III.Tổng kết.
- Nghệ thuật: Sử dụng từ tạo hình, giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự do, phù hợp với tư tưởng phóng khoáng.
- Ý nghĩa của văn bản: Tình yêu quê hương, đất nước hoà quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
4. Hướng dẫn tự học.
- Bài cũ:
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Phân tích và cảm nhận bài thơ.
- Bài mới:
+ Soạn “ Trả bài viết số 1”
Làm văn: Tuaàn 5 tieát 19.
Ngày soạn: 15-9-2011.
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1. & BÀI VIẾT SỐ 2 A.Mục tiêu:
- Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày một bài văn nghị luận.
- Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục đợc một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn.
- Hớng dẫn bài viết số 2 HS làm ở nhà.
B.Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên - học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Phân tích đề, lập dàn ý
Gv yêu cầu 3 học sinh đọc lại đề bài viết số 1
HĐ 2: Nhận xét chung về bài viết Gv đọc 1 số bài chưa đạt yêu cầu, một số bài hay
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bài làm sau của mình.
HĐ 3: Phát bài, ghi điểm
Hs đọc lời nhận xét trong bài làm của mình, sửa chữa lại các lỗi trong bài làm.
HĐ 1: Phân tích đề 2, lập dàn ý và làm bài
Đề: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa qua hai bài thơ “Tự tình II” (Hồ xuân Hương và “Thương vợ” (Trần Tế Xửụng
a. Mở bài: 2đ
- Giới thiệu khái quát hình ảnh người phụ nữ thời xưa và những phẩm chất tốt đẹp qua hai bài thơ.
b. Thân bài: 6đ
(Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa)
- Tần tảo - Đảm đang
-Tận tụy, không than van, hy sinh vì chồng con.
Lập luận + dẫn chứng thơ - Chung thuûy.
- Khát khao hạnh phúc
> phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa c. Kết bài:2đ
- Khẳng định truyền thống phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ Việt Nam.
- Học tập, phát huy, gìn giữ những phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ thời xưa đối với ngày nay.
4.Hướng dẫn tự học : - Bài cũ.
+Đọc lại bài văn của mình, với những bài chưa đạt cần lập dàn ý chi tiết, viết lại một phần hoặc cả bài.
+ Viết bài viết ở nhà.
- Bài mới.
+ Soạn trước bài mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Đọc văn : Tuaàn5, 6 Tieát 20-21-22.
Ngày soạn: 15-9-2011.
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình ChiÓu.
+ Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp.
+ Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.
+ Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại.
3. Thái độ:
- Rút ra bài học trân trọng con ngời, tình yêu quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị bài học:
1.Chuẩn bị của thầy: GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức , phân tích, diễn giảng, gợi tìm.
2.Chuẩn bị của trò: SGK, bài soạn, tích cực, chủ động, sáng tạo.
C.Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “ Hương Sơn phong cảnh ca” của Chu Mạnh Trinh.
3. Bài Mới:
Giới thiệu bài: Có người nói về Nguyễn Đình Chiểu như sau:Trên trời có những vì so có ánh sáng khác thường nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn lâu càng thấy sáng.Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục vân tiên chứ ít ai biết về thơ văn yêu nước của ông – Khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn 100 năm …VTNSCG là một kiệt tác hay nhất, bi tráng nhất rong văn học Trung Đại Việt Nam
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định
ông cùng các lãnh tụ bàn mưu tính kế đánh giặc, sáng tác thơ văn. Khi Nam Kì mất, ông trở về bến tre, kiên quyết không hợp tác với giặc dể giữ trọn tấm lòng chung thủy với dân với nước.
-Những tác phẩm của NĐC hầu hết viêt bằng chữ nôm.
-Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của NĐC ta nên phân chia thời điểm như thế nào? Kể tên những tác phẩm chính của ông? Nội Dung.
Học sinh suy nghĩ trả lời.