Xét VD.
- Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô-lim-pích Toán quốc tế của đoàn học sinh VN. Kết quả dự thi ( thứ 4) khẳng định trình độ học sinh VN, thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán học của nền giáo dục nước ta.
cũng như học sinh VN?
- Vì sao bản tin trên lại mang tính thời sự?
- Có cần nêu thêm những thông tin “ Đoàn đi về bằng phương tiện gì..”
- Việc nêu đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm..có tác dụng ntn?
GV cho hs trao đổi trình bày những câu hỏi trên.
Những yêu cầu cơ bản của bản tin?
Hoạt động 2.
Đọc mục 2 trong sgk.
Muốn viết bản tin có hiệu quả có hiệu quả, cần phải làm gì?
Gv gợi dẫn cho hs tìm hiểu.
Hoạt động 3.
- Lựa chọn những sự kiện có thể viết bản tin?
- HS thảo luận nhóm: Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn.
GV chia nhóm cho hs thảo luận các bài tập trang 178, 179.
GV cho hs đọc bản tin “Việt Nam đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về bình đẳng giới”
Phân tích cấu trúc,dung lượng và cho biết bản tin thuộc bản tin nào?
GV cho học sinh viết lại thành bản tin vắn.
Sắp xếp nội dung bản tin “
- Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới sảy ra ngày 16/7 và ngay sau ba ngày (19-7) đã được đưa tin.
- Các thông tin bổ sung là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc tính ngắn gọn, súc tích của bản tin.
-> Bản tin phải có tính thời sự mới mẻ,
hấp dẫn, nội dung phải chân thực, chính xác, các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất định.
II.Cách viết bản tin.
1. Khai thác và lựa chọn tin.
- Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội
- Một bản tin cần phải có các thông tin đầy đủ, chính xác về các mặt: thời gian, không gian, chủ thể của hành động hoặc sự kiện, diễn biến, kết quả..
2. Cách viết bản tin.
- Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung bản tin.
- Bố cục bản tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
III. Luyện tập
Bài tập1: Lựa chọn: A, B D E Bài tập 2:
Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin tức.
Khác nhau: Bản tin chỉ thông báo tin tức. Quảng cáo vừa thông tin vừa chào mời khách hàng. Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết hơn.
Bài tập 3. Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn.
Các bài tập ở trang 178, 179
* Bài tập 1.
a. Cấu trúc:
- Câu đầu là mở đầu bản tin
- Các câu tiếp theo là chi tiết sự kiện.
-Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá về thực trạng bình đẳng giới.
b. Dung lượng:Trung bình.
c. Loại :Bản tin bình thường.
* Bài tập 2.
a. Nội dung chủ yếu của bản tin:
- Thông báo về việc VN lọt vào danh sách ứng viên cho giải
“Môi trường và phát triển 2007”
b. Muốn nắm nhanh được nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn.
* Bài tập 3.
Đưa câu “ Đội thắng trong trận chung kết sẽ được nhận giải thưởng 30 triệu đồng” xuống cuối bản tin.
* Bài tập 4:Hướng dẫn viết bản tin.
Đường tới thành công- Sân chơi mới dành cho sinh viên”
cho hợp lí.
4. Củng cố:
- HS cần biết cách viết bản tin.
- Viết một bản tin ngắn về một sự kiện nào đó trong nhà trường.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu tác phẩm :Tình yêu và thù hận.
Tuần 17 TIẾT 65-66 Đọc Văn Tình yêu và thù hận
(Trích Rô- mê- ô và Giu- li- ét) A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li- ét.
- Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại
- Hiểu được tình yêu chân chính tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con người vượt qua thù hận.
2.Về kĩ năng: đọc hiểu văn bản kịch
3. Về thái độ: trân trọng tình yêu chân chính B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Thời đại Phục hưng ở Châu Âu là thời đại “khổng lồ đẻ ra những con người khổng lồ về tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học..”. U. Sếch- xpia- nhà viết kịch vĩ đại là tên tuổi tiêu biểu nhất.
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV
hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả.
Nhận định chung về tác giả và sáng tác của ông?
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung.
Vị trí của đoạn trích?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc.
Chịn 2 hs đọc các lời thoại. Yêu cầu đọc phải đúng giọng, diễn cảm và biểu cảm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết.
Đoạn trích có mười sáu lời thoại. Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với những lời thoại sau? Hình thức các lời thoại đó là gì?
GV phân nhóm cho học sinh thảo luận những câu hỏi sau:
1.Tìm những cụm từ chứng minh tình yêu của Rô-mê-ô và giu- li-ét diễn ra trong bối cảnh hai dòng họ thù địch?
Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai nhiều hơn? Vì sao? Cả hai đều nhắc đến hận thù trong khi tỏ tình để