Chuyén di ngén ngit (language transfer)

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 22 - 25)

TIẾP XÚC NGON NGỮ

1.1.3. Chuyén di ngén ngit (language transfer)

Từ điển Ngôn ngit hoc so sénh va lich ste (The dictionary of historical and comparative linguistics) dinh nghĩa:

“1. Một cách gọi khác của hiện tượng giao thoa. 2. Việc thụ đắc một đặc điểm ngôn

ngữ mà trước kia nó không có do quá trình tiếp xúc với một ngôn ngữ ở gần. Lass (1997:

121-122) dẫn chứng tiếng Afikaans. Tổ tiên người Đan Mạch nói tiếng Aƒrikaans có hệ thống âm tắc chỉ có /p t k d/ nhưng tiếng Afiikaans đã thụ đắc thêm âm vị /g/ do quá trình

vay mượn rất nhiều từ một số ngôn ngữ xung quanh. Khi thiếu tư liệu, quá trình chuyển di như thế có thể gây khó khăn cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển của ngôn ngữ. Chuyên di

trong nghĩa thứ hai này là một loại tương đồng phi nguôn gốc (homoplasy). ”

(J. Another term for interference. 2. The acquisition by a language of a linguistic feature which it formerly lacked as a result of contact with a neighbouring language. Lass (1997: 121-122) cites the example og Afrikaans. The Dutch ancestor of Afrikaans had the plosive system /p t k d/, but Afrikaans has filled the gap by acquiring a phoneme /g/ as a result of extensive borrowing from several neighbouring language. When documentary evidence is lacking, such transfer can obscure the historical development of a language. Transfer in this second sense is one type of homoplasy.)

(27, 347]

Trong cudn Language Transfer, 1989, Odlin định nghĩa:

“Chuyển di là sự ảnh hưởng xuất phát từ sự giống nhau và khác nhau giữa ngôn ngữ

đích và bắt kỳ ngôn ngữ nào khác đã được thụ đắc (có thể chưa hoàn hảo trước đó)”

(Transfer is the influence resulting from similarities and differences between the target language and any other language that has been previously (and perhaps imperfectly) acquired.)

(26, tr27]

Chuyên di ngôn ngữ thường được hiểu là ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đối với quá trình học ngoại ngữ. Tuy nhiên, chuyển di không phải khi nào cũng là ảnh hưởng của tiếng mẹ

đẻ. Đôi khi chuyển di còn là ảnh hưởng của một ngôn ngữ khác mà người học học trước đó.

Do đó, nói một cách chặt chẽ thì chuyển di ngôn ngữ là ảnh hưởng của ngôn ngữ mà người ngôn ngữ mới (Odlin 1989, Richards et al 1992).

, sự đồng nhất hai khái niệm chuyển đi ngôn ngữ và ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ chỉ học biết trước đó đối với việc học

Nhu va

có tính chất ước định. Tuy nhiên, khi bàn luận vấn đề chuyển di ngôn ngữ thì cách hiểu có

tính ước định này tỏ ra tiện lợi hơn, vì ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ là hình thức chuyển di

ngôn ngữ điển hình nhát, phô biến nhất và đáng kẻ nhất.

Trong quá trình học tập ngoại ngữ, những điểm tương đồng và dị biệt giữa tiếng mẹ đẻ

và ngoại ngữ là nguyên nhân trực tiếp gây ra hiện tượng chuyển di ngôn ngữ. Nó thường

diễn ra theo hai chiều hướng: chuyên di tích cực và chuyên di tiêu cực.

1.1.3.1. Chuyén di tich ewe (positive transfer)

Chuyên di tích cực là hiện tượng chuyên di những hiéu biét va ki nang str dung tiếng

mẹ đẻ vào quá trình học một ngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ trở nên dễ dàng hơn do

có sự giống nhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần học. Hiện tượng chuyển di tích cực thể hiện ở tắt cả các bình diện ngôn ngữ và cả những bình diện ngoài ngôn ngữ như chữ viết và văn hóa. Chẳng hạn, khi người Việt học tiếng Trung Quốc sẽ phát âm dễ dàng và nhanh

chóng những âm trong tiếng Việt cũng có, như âm m /m/,1/1/, t/t'/,g/k/,a//,u lu, Một logic thông thường là khi học một ngoại ngữ, nếu giữa ngôn ngữ của người học

(tiếng mẹ đẻ) và ngôn ngữ mà người đó sẽ học có những tương đồng về từ vựng thì người

học sẽ ít tốn thời gian học từ mới hơn so với việc học một ngôn ngữ hoàn toàn xa lạ. Do hệ

quả của tiếp xúc ngôn ngữ, trong tiếng Việt hiện đại có không ít từ ngữ giống với từ ngữ trong tiếng Hán hiện đại về mặt cấu tạo và ngữ nghĩa (tức giống nhau về từ vựng, như quốc.

gia, gia đình, học tập, học sinh, nhân dân, hiệu trưởng, nhân viên,...), nên người Việt học

tiếng Hán, nhất là những người nắm được một số lượng từ Hán Việt cơ bản, sẽ gặp thuận lợi nhất định. Thêm vào đó, nếu những từ ngữ đó có những nét tương đồng về mặt ngữ âm, như:

2# [gonglanl] 'công an’, 27 Tˆ [lao2gongl] “lao công', 3í [huang2hou4] “hoàng

hậ

. thì cảng thuận lợi hơn trong quá trình học tập

Trên bình diện ngữ pháp, do đặc tính khái quát của ngữ pháp, chuyển di tích cực có

dấu ấn rất đậm nét, mang lại cho người học ngoại ngữ những thuận lợi có lẽ còn quan trọng

hơn cả chuyên di tích cực về ngữ âm và từ vựng. Tiếng Việt và tiếng Hán đều là ngôn ngữ

đơn lập, từ không biến đổi hình thái trong hoạt động hành chức. Qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau, chúng đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập

một mình. Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ. Chẳng hạn:

DIP HERBAL BAN, HME ERE ATE BEN.

> Cau hge sinh nay 1a hoc sinh trudng ching t6i, nhiing hoc sinh kia là của trường họ.

Từ ®#“E [xue2shengl] học sinh trong phan cau thir nhat duge dai tit chi thi (iX [zhe4]

gid ‘nay’) va lượng từ (ƒ` [ge] cd 'cậu') bổ nghĩa, cho nên nó biểu thị số đơn. Từ 3“E.

[xue2shengl] hoc sinh ở phân câu thứ hai được đại từ chỉ thị

HE [na4] na “đó`) và lượng từ (#É [xie1] zá 'những') bỏ nghĩa, cho nên nó biểu thị số phức.

Nhưng, ta thấy về mặt hình thức hai từ “#4 [xue2sheng]] hoc sinh trong hai phan cau trén hoàn toàn giống nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)