Trên bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 89 - 98)

3.3.1. Chuyển di tích cực

Ngoài sự chuyên di trên bình diện ngữ âm, bình diện cấu tạo và ngữ pháp của nhóm từ

Hán Việt chỉ người như đã trình bày ở trên, thì sự chuyển di trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng của nhóm này không phải là không có những hiện tượng cần lưu tâm.

Trong tiếng Việt có một số lượng lớn từ Hán Việt chỉ người còn giữ nguyên nghĩa

giống như trong tiếng Hán, như cảnh sát = ##?Šš [jing3cha2] cánh sát, bị cáo = BT [bei4gao4] bj cdo, dai ca = KF [da4gel] đại ca, đội trưởng = Bẹ| [dui4zhang3] đội trưởng, đối thủ = Äj*†* [dui4shou3] đối thủ, ân nhân = JÄ _ [enIren2] ân nhân,... Chính vì vậy đã tạo những thuận lợi nhất định cho NH tiếng Hán. Từ những số liệu khảo sát về lớp

từ này ở những phần trên là những minh chứng cho giả thuyết này. Tỷ lệ dịch đúng nhóm từ này rất cao, cụ thể là ở “Bảng 1” có 79%, “Bảng 2” có 98% và “Bảng 4” có 98% . Và 100%

ý kiến cho rằng nhóm từ nay dé dịch hơn so với nhóm từ thuần Việt (nhóm B, Bang 1),

nhóm từ mà tiếng Hán không có âm Hán Việt tương ứng (nhóm B, Bảng 2) và nhóm từ có

trật tự cấu tạo nghịch so với tiếng Hán (nhóm B, Bảng 4). Về bình diện ngữ nghĩa chúng tôi sẽ phân tích nhiều hơn ở phần chuyên di tiêu cực.

Chính lớp từ Hán Việt nói chung và nhóm từ Hán Việt chỉ người nói riêng, đã góp

phần làm cho tiếng Việt phong phú hơn, đa dạng hơn. Từ Hán Việt, trong sự đối lập với từ thuần Việt, đã mang lại sự đối lập về màu sắc phong cách và sắc thái biêu cảm. Do lịch sử

hình thành, từ Hán Việt mang màu sắc khách quan, mang phong cách sách vở, phong cách trang trọng, gợi nét cổ xưa... Từ Hán Việt thường được dùng trong những ngữ cảnh trang

trọng, còn từ thuần Việt thường được dùng trong những ngữ cảnh thân mật, mang phong

cách thông tuc. Ching han, nhiing cap tir phu nhân và vợ, nhỉ đẳng và trẻ con, phụ nữ và đàn bà,... đây là những cặp từ đồng nghĩa, nhưng khi cần nói một cách trang trọng thì người ta thường dùng từ Hán Việt thay vì dùng từ thuần Việt. Chẳng hạn:

a. Nhận lời mời của Thủ trớng chính phú Việt Nam, hôm qua, tổng thống Pháp và phu

nhân đến thăm Việt Nam.

(không nói: zổng thống Pháp và vợ đến thăm Việt Nam.) b. Bác Hồ đã từng viết thư cho các cháu nhỉ đồng.

(không nói: Bác Hồ đã từng viết thư cho các châu con nít.) c. thé giới phụ nữ, phụ nữ hai giỏi,

(không nói: hế giới đàn bà, đàn bà hai giỏi...)

Trong quá trình dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, gặp những từ chỉ người có âm Hán Việt tương ứng với từ Hán Việt, đồng thời cũng có từ thuần Việt với nghĩa tương đồng, thì ngữ cảnh là yếu tố quan trọng đề người dịch có thể lựa chọn từ sao cho phù hợp. Chăng hạn,

từ 2Ä [ẹulren2] phư nhõn trong cõu:

(14)3% 3ù, 2 ! (Ngữ cảnh: nhõn viờn tiếp tõn hướng dẫn khỏch mời vào phòng họp)

>> Đi lối này, thưa (quí) bà!

KQKS: có 62% dịch là “..., thwa ba/qui ba/eo!”; nhưng có tới 38% vẫn dùng yếu tố Hán Việt dịch là **.... shuea phu nhdn!”.

Tit HF A [shilren2] hi nhân ‘nha tho” trong cau (10) có 80% dịch là “nhà thơ”, 15%

dịch là “thi sĩ” và 5% dịch la “thi nhân”.

(15)+3fðU#t#: bí

> Họ và tên cha: Nguyễn Văn Minh

Câu (15) mang phong cách hành chính và cũng rất quen thuộc đối với NH. Tuy họ đã

hoe tir 423% [fu4qinl] phụ chân “phụ thân, cha, bố”, nhưng đây là một trong những từ ít dùng, chỉ xuất hiện trong văn cổ, phim truyện cổ, vì thế không ai dịch câu trên là “*họ và

tên phụ thâm." Có 50% dịh đúng “họ và (ến - cha”,

và 50% dịch rên (của) ba (là):./ba tôi tên là..ên (của) cha (là)...họ và tên

của bố:....

3.3.2. Chuyển di tiêu cực

Sự tương đồng về mặt ngữ nghĩa giữa hai ngôn ngữ Việt, Hán đã tạo cho NH rất nhiều

thuận lợi trong quá trình học tiếng Hán. Trái lại, sự khác nhau về nghĩa, đặc biệt là có từ chỉ khác nhau một vài nét nghĩa (tiểu dị) thì lại càng gây khó khăn cho NH hơn

Trong tiếng Việt, ngoài những từ Hán Việt có nghĩa tương đồng với từ trong tiếng Hán

hiện đại. Song cũng có những từ được người Việt gắn thêm một vài nghĩa mới, hoặc bớt

một vài nghĩa, hoặc biến nghĩa. Đặc biệt là có những từ do người Việt dùng yếu tố Hán Việt như là một hình vị để tạo từ. Chính vì vậy, nếu NH tiếng Hán hiện đại không chú ý đến sự

khác biệt này, sẽ gặp không ít khó khăn. Chẳng hạn:

~— Từ JjƒZš“E [yan2jiulshengl] nghiên cứu sinh trong tiếng Hán có nghĩa là “Người

thi đậu vào một trường đại học hoặc cơ quan nghiên cứu khoa học để học và nghiên cứu lấy học vị cao hơn, có hạn định về thời gian tu nghiệp”. Vì vậy, những người đang học ở bậc

học thạc sĩ, tiến sĩ đều được gọi là ĐƒZš“E [yan2jiulshengl] nghiên cứu sinh (học ở bậc học thạc sĩ gọi là ủJl-è-ỉƒZš“E [shuo Lshi4 yan2jiu1shengl] thạc sĩ nghiờn cứu sinh, học ở

bậc học tiến sĩ gọi là

FEE WEFEAE [bo2shi4 yan2jiu1shengl] bác sĩ nghiên cứu sinh). Trong tiếng Việt, từ

nghiên cứu sinh được định nghĩa là “Người đang được đào tạo theo chương trình trên đại

học đề thi lấy học vị”, nhưng trong thực tế hiện nay từ này thường được chỉ là người đang

theo học ở bậc học tiến sĩ, còn ở bậc học thạc sĩ thì thường được gọi là học viên cao học.

Chính vì vậy, khi nói “Anh ấy là học viên cao học” thì người nghe sẽ hiểu là “anh ấy đang

học chương trình đào tạo thạc sĩ” và khi nói “Cô ấy là nghiên cứu sinh” thì người nghe sẽ

hiểu là “Cô ấy đang học chương trình đảo tạo tiến sĩ”;

— Tir PEE [shoudyil] dui y trong tiếng Hán có nghĩa là “bác sĩ chuyên chữa trị bệnh

cho gia súc, gia cằm”, ngược lại trong tiếng Việt có nghĩa là “môn phòng bệnh, trị bệnh cho gia súc, gia cầm và kiểm nghiệm sản phẩm chăn nuôi”, muốn biểu đạt ý nghĩa như trong tiếng Hán thì phải nói là sác sĩ hú y. Vì thế, khi người Việt nói tiếng Hán rất đễ mắc lỗi như:

< fh #8 — 4 # E E 2# Y thy vì nói la

“ft

~Tir bénh nhi trong tiếng Việt có nghĩa là người bệnh nhỏ ruồi (bệnh nhân trẻ em). Rất có thể đây là từ do người Việt dùng yếu tố Hán Việt tạo nên, bởi vì trong tiếng Hán không

tồn tai tir #4 JL [bing4er2] bénh nhi. Trong tiéng Han, muén biéu dat nghia nay thi thuong

ding từ JL H fH A [er2tong2 bingdren2] nhỉ - đồng

bệnh nhân.

Đề chứng minh vấn đề vừa nêu, chúng tôi đã khảo sát bài tập dịch của sinh viên và xin trích dẫn một số câu như sau:

(16) Anh ấy là một học viên cao học.

> ELA.

KOKS: không có người nào dịch đúng như trên Có 60% dịch là 1J[2š/E [van2jiulshengl] nghiờn cứu sinh, 25% dịch là f2 (ẹÚ) 2A [gaolxue2 de

xue2yuan2] cao học (đớch) học viờn, 5% dịch là *# ĐÄ ẹỨ[-è: [xue2yuan2 shuolshi4] học

viên thạc si.

(17) Bệnh viện này hôm nay có rất nhiều bệnh nhi.

>2Xlx4Islủfiớt# JURHRA-

KQKS: có 80% dịch sai, trong đó 40% dịch là jš JLL [bing4er2] bệnh nhỉ, 10% dịch là

ji JL HE [bing4er2tong2] bệnh nhỉ đồng 5% dịch là j3 [bingáren2]

bệnh nhân.

(18) Tiêm chích cho động vật là công việc hàng ngày của bác sĩ thú y

> 2qz)Jỡ:ủ1<E H5 fl T-fE-

KQKS: có 45% dịch đúng 55% dịch sai, trong đó 10% dịch là f† X “E [shou4yi1shengl] zhú y sinh, 15% dịch là ZJJ4JESZE [dong4wu4yi1shengl] động vật y sinh,

10% dịch là ÉSZE [yi1shengl] bác sĩ)

(19) FEE SERBIA STE RRIX

~> Chủ tọa phải có trách nhiệm sắp xếp cuộc họp.

(Dịch đúng như cấu trúc tiếng Hán là: “Người làm chủ tọa phải có trách nhiệm sắp xếp

cuộc họp”)

KQKS: có 17% dịch là chú roa, 78% dịch la chit tich, 5% dịch chủ tri.)

Từ EJ [zhu3xi2] chú rịch trong tiếng Hán có 2 nghĩa: ® Người chủ trì cuộc họp. ®

Tên gọi chức vị lãnh đạo cao nhất của một cấp đoàn thể, đảng phái, cơ quan nhà nước ở một

số quốc gia. Trong tiếng Việt, từ ch địch có 3 nghĩa: ® Người đứng đầu lãnh đạo một cơ' quan làm việc theo chế độ hội đồng hoặc ủy — ban.

© Người đứng đầu nhà nước trong một số nước cộng hòa dân chủ. ® Người điều khiển một cuộc họp; chủ tọa. Trong thực tế tiếng Việt hiện nay, nghĩa ® nó chỉ tồn tại trong những tổ hợp chủ tịch hội đồng, chủ tịch hội đồng tuyển sinh... Đề chỉ người đứng đầu sắp xếp, điều

khiển cuộc họp bình thường thì gọi là chủ toa; chai tga: “Nguoi làm chủ tọa điêu khiến cuộc

họp”; chủ trì: “Chịu trách nhiệm chính điều khiển. ” (như chủ trì cuộc họp, chú trì dé tai cấp khoa học cấp bộ). Như vậy trong câu (19) dịch chủ tịch và chủ trì là sai.

Tương tự, từ Ä'2È [shen2fu4] hẳn phụ (xem KQKS ở Bảng 2) trong tiếng Hán là một

chức trong giáo hội Thiên chúa giáo, cai quản một giáo xứ. Có nghĩa tương đương với từ

linh mục, cha cố, cha xứ trong tiếng Việt. Từ mục sư trong tiếng Việt chỉ Giáo sĩ đạo tin lành. Xét về mặt hình thức và ngữ nghĩa thì từ È'l⁄2 không khó đối với sinh viên năm | va năm 2. Họ đều hiểu nghĩa của từng chữ Hán của từ này. Vậy thì tại sao lại có kết quả sai như đã nêu? Theo chúng tôi, ở đây, ta có thể nghĩ đến nguyên do từ kiến thức nền của sinh viên. Sinh viên có thê không phân biệt được ý nghĩa của những từ này trong tiếng Việt, vì

thế đã xảy ra hiện tượng chuyển di ngôn ngữ ở đây. Họ dùng yếu tố Hán Việt hoặc dùng phương pháp chuyển dịch nghĩa từng chữ Hán để dịch từ. Cụ thể là có tới 65% dịch sai từ

này, trong đó 13% dịch theo yếu tố Hán Việt là ;hẩn phụ, 13% dịch là mục sư, 15% dịch là

thân tài, ông bụt,..., 24% không biết dịch từ nào.

Từ minh chủ (xem Bảng 1) trong tiếng Việt có 2 nghĩa: ® Bậc vua chúa có tài đức và

sáng suốt, trong quan hệ với người bề tôi. ® Người đứng đầu một liên minh thời phong kiến. Trong tiếng Hỏn, từ ệÄơ}“[meng2zhu3] minh chủ chỉ tương ứng với nghĩa đ, khụng tồn tai tir YE [ming2zhu3] minh chi. Rat c6 thé, NH chi hiéu tir minh chi voi nghia ©, và có khi hiểu theo lối chiết tự (min là “sáng, sáng tỏ, sáng suốt”, chủ là “người chủ, chủ nhân”) cho nên dẫn đến dich 1a */]=E [ming2zhu3] minh chủ, thay vì dịch là i =E

[meng2zhu3] minh chi. Cu thể có 87% dịch sai, trong đó 83% dịch là *I =È: [ming2zhu3]

mình chủ. Có thê nói đây là một trường hợp vừa chuyên di tiêu cực về ngữ âm (cụ thê là âm

Hán Việt) vừa chuyển di tiêu cực về ngữ nghĩa.

Trong tiếng Hán có một số từ có nghĩa tương ứng với nhiều từ trong tiếng Việt. Vì thế trong quá trình dịch thuật, thường có sự lựa chọn khác nhau. Chang han, tir AY #7,

[liu2xue2shengl] fiw hoc sinh tương ứng với hai từ lưu học sinh và du học sinh. Trong từ

điển tiếng Việt của Hoàng Phê đều có hai mục từ này, và có cùng một nghĩa “Học sinh, sinh

viờn đi học ở nước ngoài”, tit du hoc sinh được chỳ là từ (củ), tức là hiện nay ớt dựng.

Nhưng qua khảo sỏt từ ẹ{ “2E: [liu2xue2shengl] /w học sinh “lưu học sinh, du học sinh", chỉ có 30% dịch là “lưu học sinh”, trong khi đó có 70% dịch là “du học sinh”. Tuy từ “du

học sinh” khụng tương ứng với õm Hỏn Việt của từ ẹ*⁄“ˆE, nhưng rất cú thể đõy là từ do

người Việt cải biến từ

fẹ†*Ÿ“. Mặt khỏc, trong tiếng Việt lại tồn tại những từ đư học, dư lịch, du canh, du cu,

chính vì thế khi nói “du học sinh” có cảm giác “Việt hơn, quen thuộc hơn “lưu học sinh”.

KET LUAN

Chuyển di ngôn ngữ là hiện tượng có tính phổ quát trong quá trình thụ đắc ngoại ngữ.

NH thường dùng kiến thức ngôn ngữ trong tiếng mẹ đẻ và lối tư duy của mình đề diễn đạt bằng ngoại ngữ mà mình đang học. Chính vì thế, nếu giữa ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ của NH có những sự tương đồng về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp,... sẽ thuận lợi cho

NH, đó chính là hiện tượng chuyển di ngôn ngữ mang tính tích cực. Ngược lại, giữa ngoại

ngữ và tiếng mẹ đẻ có những sự khác biệt sẽ cản trở hiệu năng giao tiếp bằng ngoại ngữ đó.

Sự cản trở khả năng giao tiếp và lỗi mà NH thường mắc phải chính là hiện tượng chuyển di

tiêu cực.

Có thể nói rằng, chuyên di tích cực là hiện tượng chuyển di những hiểu biết và kĩ năng

sử dụng tiếng mẹ đẻ vào quá trình học một ngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ trở nên

dễ dàng hơn do có sự giống nhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần học. Còn chuyền di tiêu

cực làm cho việc học ngoại ngữ trở nên khó khăn hơn do áp dụng không thích hợp những

phương tiện, cầu trúc, quy tắc trong tiếng mẹ đẻ vào quá trình học ngoại ngữ, làm cho việc

sử dụng ngôn ngữ đó bị sai lệch. Nguyên nhân chủ yếu là do giữa hai ngôn ngữ có những sự

khác biệt nhất định. Hai hiện tượng này đều xảy ra ở mọi cấp độ và mọi bình diện ngôn ngữ.

Chính vì thế, việc nghiên cứu, đối chiếu, tìm ra những nét tương đồng và dị biệt giữa

tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, sẽ giúp cho NH phát huy hiện tượng chuyển di tích cực và giảm

thiểu hay loại bỏ hiện tượng chuyển di tiêu cực trong quá trình thụ đắc ngoại ngữ đó.

Nghiên cứu, đối chiếu lớp từ Hán Việt nói chung và danh từ Hán Việt chỉ người nói riêng,

cũng tạo những thuận lợi nhất định cho người Việt học tiếng Hán.

Sự tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ Việt - Hán đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đã để lại những “dấu tích” sâu trong tiếng Việt, nhất là trên bình diện từ Hán Việt. Trong số những từ Hán Việt, có những từ còn giữ nguyên nghĩa và cấu trúc cấu tạo như trong tiếng Hán, có từ

được lược bớt nghĩa, thêm nghĩa hoặc cải biến một vài nghĩa. Hơn nữa, người Việt còn

dùng yếu tố Hán Việt như một hình vị cấu tạo từ, và đã tạo ra hàng loạt từ Hán Việt mà trong tiếng Hán không có. Do những nguyên nhân trên, dẫn đến có những sự tương đồng và dị biệt về mặt ngữ âm, trật tự cấu tạo từ, ngữ nghĩa, ngữ pháp và cả ngữ dụng giữa những từ Hán Việt chỉ người và những từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại. Sự tương đồng và dị biệt ấy, đã tạo những thuận lợi cũng như khó khăn trong quá trình học tập tiếng Hán. Kết

quả khảo sát góp phần làm sáng tỏ thêm về sự ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực của từ Hán 'Việt đối với quá trình học tiếng Hán hiện đại.

Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Hán, cũng như khả năng thụ đắc tiếng Hán là cung cấp cho người học một số lượng từ Hán Việt cơ bản. Trong quá trình giảng dạy từ mới, cũng cần đưa ra những trường hợp tương đồng và dị biệt giữa hai lớp từ này. Từ đó NH sẽ hiểu hơn, và dùng từ chính xác hơn, hạn chế mắc lỗi trong quá trình học tập. Khi giảng dạy về vấn đề này đòi hỏi việc trình bày phải có tính hệ thống, tránh gây “nhiễu” cho NH, dẫn đến trong tâm lý của họ cảm thấy hoang mang và mắt tự tin khi sử dụng tiếng Hán. Tức là họ không biết những trường hợp nào do người Việt tạo ra, những trường hợp nào đồng âm và đồng nghĩa,

Ngoài ra, việc nghiên cứu về lớp từ Hán Việt và khảo sát hiện tượng chuyển di ngôn

ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt qua lớp danh từ Hán Việt chỉ người sẽ giúp cho học sinh có một cách nhìn tông quát và nắm được rõ hơn hệ thống thuật ngữ liên quan đến lớp từ Hán Việt. Điều đó cũng chứng minh cho tầm quan trọng của lớp từ này trong tiếng Việt. Và

giúp họ hiểu được đây chính là kho báu ngôn ngữ mà cha ông ta để lại, làm cho tiếng Việt trở nên phong phú hơn.

Từ những khảo sát về hiện tượng chuyển di ngôn ngữ qua cứ liệu nhóm từ Hán Việt

chỉ người và nhóm từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại, ta có thê dựa trên mô thức này để tiếp tục khảo sát sự chuyển di ở những nhóm từ Hán Việt khác (nhóm chỉ khái niệm trừu

tượng, chỉ động thực vật, chỉ hành động, trang thái, tính chất,... hoặc các hư từ). Cứ liệu và

kết quả rút ra từ những khảo sát đối chiếu theo hướng này hứa hẹn sẽ góp phần hữu ích vào

việc giảng dạy và học tập tiếng Hán cũng như việc phiên dịch

Ngoài ra, ta cũng có thê nghĩ tới một điều xa hơn là tìm hiểu về khả năng cấu tạo từ bằng “chất liệu” yếu tố Hán Việt và quy luật phát triển của nó trong tiếng Việt, đề hiểu hơn về lịch sử hình thành tiếng Việt ngày nay và tầm quan trọng của những yếu tố Hán Việt.

Hơn nữa, có thể góp phần định hướng phát triển tiếng Việt và bảo vệ sự trong sáng của tiếng,

Việt.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 89 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)