Trên bình diện ngữ âm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 66 - 82)

3.1.1. Chuyển di tích cực

Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, đơn tiết tính, có thanh

điệu. Mỗi chữ Hán đều có âm Hán Việt tương ứng. Có thể liệt kê hàng loạt từ tương đương

về mặt ngữ âm (như cùng số lượng âm tiết, cầu tạo âm tiết khá giống nhau: tương tự về phụ âm đầu, vần, thanh điệu,...). Vì vậy, về mặt lí thuyết có thê nói người Việt học tiếng Hán sẽ

có những thuận lợi nhất định trong vấn đề phát âm. Có thể liệt kê hàng loạt từ tương đương về mặt ngữ âm. Chẳng hạn:

st] T?H8 | panty | PRAM | oe Việt 4 Latin Han ty "

1 | báoanbinh | FREZFE | bao3antbingl | 21 | canpham_ | F-3 | gantfana 2 |báomáu | REE bao3mu3. 22 | chí sĩ Ea zhi4shi4.

baophu | 3# bao4fu1 23 |chủhôn - | EMF | zhushunt

4 | binh R bing1 24 |chủkhảo | EAS | zhukao3

5 |congan | AK gong1an1 26 |chủmưu | EV | zhu3mou2 6 | congbinh | TE gongibingt | 26 | cé qua MEE | guiguas 7 | ba cha BE ba4zhu3. 27 | côngnông | T4 | gongtnong2

8 | bane ar badhus 28 | đạo sĩ JL | daoashia 9 |páamáu - |{fIRE bo2mu8. 29 | dong R dong1 10 | bá quan | AE bai3guan1 30 | dũng sĩ ĐE | yong3shi4 11 | bạcphu | HEI bao2fu1 31 | gia trưởng | 3# | liatzhang3

12 | bạch đính | É1 ƑT bai2ding1 32 | hàn sĩ han2shi4

13 | bản nông | fÄZ& pin2nong2 33 | hoa khôi | ÌEfÊE | huatkuit 14 | bang mon | HAY) peng2men2 | 34 | hoang gia | S23 | huangQjiat 16 | bị cáo mi bei4gao4 35 | hoang hau | SljEi | huang2hou4 16 | binh gia - | FEAR bing1jia1 36 | lãng sĩ YE | lang4shi4 17 | binh sĩ tt bing1shi4 37 | lang y FEE | tiangayit 18 | bộ binh BR bu4bing1 38 | lao động | 2ÿZ”] | lao2dong4 19 | bộ trưởng | bu4zhang3 | 39 | lão gia ER | lao3ja1

20 | cán bộ Fa gan1bu4 40

Nếu NH nắm được một số lượng từ Hán Việt và tiếng Hán nhất định, trong quá trình

học tập hay giao tiếp, họ sẽ có những phản xạ mang tính bản năng ngôn ngữ. Chẳng hạn khi

học từ 2“, nghe giáo viên đọc [gonglan1], NH rất có thê lập tức nghĩ tới tổ hợp âm Hán

Việt [e.l 2@l] "công an, tương tự như từ

2Ÿ ZB) [lao2dong4] -> /ao động ‘lao dong’, l3 3Ÿ [huang2jial] > hoàng gia

"hoàng gia,..và ngược lại khi nghe một tổ hợp âm từ Hán Việt như cán bộ, bộ trưởng, bảo mẫt,... thì trong trường liên tưởng họ sẽ nghĩ tới từ tiếng Hán có âm tương

ứng như -Ƒ ẽỦ [gan4bu4] cỏn bộ ‘can bo’, lỦ | [bu4zhang3] bộ đưởng

“bộ trưởng", PÉÊŸ [bao3mu3] bảo mẫu “bao miu’,

Qua thực tế giảng dạy, qua kết quả làm bài của sinh viên, chúng tôi thường gặp tình hình như giả thuyết vừa nêu. Tuy nhiên để tìm hiểu một cách đầy đủ và minh xác hơn về hiện tượng và giả thuyết nêu trên, chúng tôi lập ba loại phiếu khảo sát ngữ âm dành cho hai đối tượng: loại phiếu thứ nhất khảo sát những đối tượng đã học qua tiếng Hán (chúng tôi

chọn sinh viên năm 1 và năm 2 của khoa Trung Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hồ Chí Minh), loại phiếu thứ hai khảo sát những đối tượng chưa từng học qua tiếng Hán

(chúng tôi chọn sinh viên năm 4 của Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm

‘Thanh phé Hồ Chí Minh). Mỗi loại chúng tôi phát ngẫu nhiên 60 phiếu.

Chúng tôi cho sinh viên dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán, phiếu này chúng tôi khảo

sát sinh viên năm l và năm 2 khoa Trung Văn. KQKS như sau:

sư Kết quả

Nội dung

1 | Nhận biết âm, từ Hán Việt 100%

2 _ | Nhóm B khó dịch hon nhém A 100%

3ˆ | Dịch đúng nhóm từ Hán Việt (Nhóm A) 79%

4 | Dịch đúng nhóm từ thun Việt (Nhóm B), 56%

Số liệu thống kê cho thấy tất cả những người được hỏi ý kiến đều cho rằng nhóm từ Hán Việt dễ dịch hơn nhóm từ thuần Việt. Số liệu khảo sát phần dịch của họ không h mâu thuẫn với ý kiến về độ khó vừa nêu: tỷ lệ dịch đúng ở nhóm từ Hán Việt đến 79%, trong khi

tỷ lệ dịch đúng nhóm từ thuần Việt chỉ 56%

Như ta biết, thuộc nhóm từ Hán Việt chỉ người có khá nhiều từ tương đồng về mặt ngữ

âm so với tiếng Hán hiện đại, tạo nên những thuận lợi nhất định cho NH. Từ Hán Việt có

âm càng gần với âm của từ tương ứng trong tiếng Hán hiện đại thì tỉ lệ dịch đúng càng cao.

'Ta có thể xem xét qua bảng khảo sát dưới đây.

Bảng 1: So sánh kết quả dịch nhóm Hán Việt và thuần Việt sang tiếng Hán

NHÓM A NHÓM B

nu Tỷ lệ Tỷ lệ

Stt| Hán _ dịch | Stt | thuần Việt | TiếngHán | dịch

đúng đúng

1 | quảnga | ƒŸ2# |100%| 11 | bạn gái KR 98%

2 | nữsinh KH |100%| 12 | mày thuốc | KIER | 85%

3 quý tử HF | sa% | 13 | hàng xóm ABS 80%

4 | téngthéng | BE | 95% | 14 | thợ săn BAA 78%

5 | sửgja SBR |ssw%|t5| chdau | MỀTHBIữŒ | 65%

6 thái y KE | 85%] 16] conrẻ AUS 63%

7 sư phụ J{ | sa% | 17 | dau bép igi 58%

8 thé phi TEHE | 65% | 18 | thợmay STR ae ve m 30%

9 yst E+ | 60% | 19 | thay bor Saree 3%

10 | minhcha | #2 | 13% | 20] conng BBA | 0%

Ta thấy những từ có tỷ lệ dịch đúng cao như quản gia, nữ sinh, quí tử,.... đều có cầu trúc ngữ âm gần giống với cấu trúc ngữ âm của từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại Chăng hạn hai từ quản gia và từ #Ÿ 2Š [guan3jial] đều có sự tương đồng về mặt ngữ âm:

quan và [guan3] đều có phụ âm đầu “q”, “g” /k/ là âm cuối lưỡi, tắc, vô thanh, không bật

hơi; đều có vần ưzn, và thanh điệu cũng tương đương nhau (xem biểu đồ miêu tả thanh điệu

tiếng Việt, và tiếng Hán ở chương 2); gia va [jial]: tuy hai phụ âm đầu có sự khác nhau,

nhưng có cùng vần “ia” và thanh điệu cũng tương đương nhau. Tương tự, hai từ mữ sinh và

3#?E [n ^,3shengl] cũng vậy: nữ và [n_^,3] đều có phụ âm đầu “n” /m/ là âm đầu lưỡi và thanh điệu cũng tương đương nhau; sin# và “È [shengl] đều có âm đầu là phụ âm đầu lưỡi, xát, vô thanh và thanh điệu cũng có nhiều điểm giống nhau,... Từ y sĩ và từ [Š-E|yi1shi4]

đều có sự tương đồng về ngữ âm: y và ÍŠ [yi1] đều chỉ do một nguyên âm “i” /i/ cầu thành (trong tiếng Hán âm tiết nào có nguyén am “i" /i/ đứng đầu, thì khi phiên âm phải thêm “y”

vào phía trước); sĩ và -E [shi4] đều có âm đầu là phụ âm đầu lưỡi, xát, vô thanh, nhưng có âm cuối là hai nguyên âm khác nhau và thanh điệu cũng khác nhau. Rất có thê vì thế mà chỉ

có 60% dịch đúng từ này, trong khi tỷ lệ dịch đúng tir #4. [n_\ 3shengl] 1a 100%.

Ở nhóm từ thuần Việt cũng có một số từ có tỷ lệ dịch đúng tương đối cao như bạn gái, thấy thuốc, ... Qua tìm hiểu giáo trình giảng dạy, chúng tôi thấy những từ, chữ này được day

và học ở những bài học đầu tiên Ching hans [n3] “nữ;

FAC [peng2you3] ‘ban, ban be’; KX [dai4fu] “dai phu, thầy thuốc, bác sĩ” và được lặp lại

với tần số cao trong những bài học tiếp theo. Đây là minh chứng không phải là không thuyết

phục để lí giải cho số liệu vừa nêu. (Chúng tôi cho sinh viên dịch một nhóm từ thuần Việt như trên để sau khi dịch họ có thể rút ra kết luận nhóm từ nào dễ nhớ hơn, dễ dịch hơn. Vì

thế chúng tôi không phân tích sâu về vấn đề thuận lợi hay khó khăn của NH đối với lớp từ

nay)

Những từ Hán Việt có tỷ lệ dịch đúng thấp hơn như minh chủ, y si, thdi y, ching tôi sẽ

phân tích ở phần chuyền di tiêu cực

Tiếp tục lập phiếu khảo sát theo chiều ngược lại, tức là dịch từ tiếng Hán sang tiếng

Việt. Chúng tôi cũng chọn và chia ra hai nhóm từ tiếng Hán khác nhau. Nhóm A là những từ tiếng Hán có âm Hán Việt tương ứng với từ Hán Việt còn được phổ dụng trong tiếng Việt hiện đại. Nhóm B là những từ tiếng Hán có âm Hán Việt không tương ứng với từ Hán Việt

nào được phô dụng trong tiếng Việt, nếu có thì cũng chỉ là những từ Hán Việt hiện nay rất ít được sử dụng trong tiếng Việt. KQKS như sau:

Kết quả | Tỷ lệ

Š | tại dung ‘ x

1 | Nhận biết âm, từ Hán Việt 100%

2__| Nhóm B khó dịch hơn nhóm A 100%

3 _ | Dịch đúng nhóm từ có từ Hán Việt tương ứng (Nhóm A) 98%

4 | Dịch đúng nhóm từ không có từ Hán Việt tương ứng (Nhóm B)_ | 50%

Chúng ta thấy sự chênh lệch về tỷ lệ dịch đúng giữa hai nhóm từ này rất cao. Nhóm A.

có tỷ lệ dịch đúng 98%, trong khi đó Nhóm B chỉ có 50%. Qua KQKS, chúng ta có thể

khẳng định rằng nếu NH nắm được một số lượng âm hay từ Hán Việt nhiều thì sẽ gặp thuận

lợi hơn trong công việc dịch thuật giữa hai ngôn ngữ Việt và Hán. Bảng KQKS cụ thể cho từng mục từ như sau.

Bảng 2: Sơ sánh kết quả dịch nhóm có từ Hán Việt trơng ứng (nhóm 4) với nhóm không có từ Hán Việt trơng ứng (nhóm B)

Stt Ting Hén Am Hén Tiếng Việt kêu

Chữ Hán | Phiên âm latin Việt đúng

NHÓM A.

1 BR huang2jiat hoàng gia hoàng gia | 100%

Tiéng Han Âm Hán Tỷ lệ

Stt — _ - Việt Tiếng Việt | dịch

Chữ Hán | Phiên âm latin ¢ đúng

2 SUA huang2hou4 | hodnghdu | hoànghậu | 100%

ayes lưu học sinh,

3 | E132 | liu2xue2sheng1 | 0u học sinh du học sinh i" 100%

4 BES mu3qin1 mẫu thân _ | mẫu thân, mẹ | 100%

s | iti L\4shit luật sư luật sư 100%

6 | dha di4zhu3. địa chủ địa chủ - |100%

r] 1+ li4shi4 lực sĩ lựcsĩ |100%

8] ER zhu3mou2 chủ mui chủ mưu | 98%

9 RE liang2yi1 lương y lương y 95%

10 | vite liu2mang2 lưu manh lưu manh | 83%

NHÓM B

sự ; „| nghị sĩ, nghị

a} Wa 5 yi4yuan: i4yuan2 nghị viên hi vie viên 98%

12| Bit kuai4ji4 cối kế kế toán 93%

gi giáo chủ,

13| +#t zhu3jiao4 chủ giáo giám mục 4 60%

14 | “KT ĐÀ | feibáng2yuan2 | phí hành vien| 5 gáy P phi hanh gia PPS" | 409, 6 15 | REE bao3biao1 bảo tiêu người tổng 48%

16 | WAR | guantzhong4 | quanchúng | khángià | 45%

7 | ER shang4xiao4 | thiong hiéu | thượngtá | 38%

ap 3 linh mục, cha | „„

18 | PL shen2fu4 thần phu | Tạ pene | 35%

19| ZPBš | shao4xiao4 | thiếu hiệu thiếu tá - | 33%

2o| KEK ting2zhang3 | đình (rưởng | chánh án 0%

Số liệu của bảng khảo sát cho thấy những từ thuộc nhóm A có tỷ lệ dịch đúng rất cao.

Chỉ cú từ 3è [liu2mang2] ủưu manh "lưu manh” cú tỷ lệ dịch đỳng 83%. Cú thể do chữ

Uf [mang2] manh ‘dan thuong’ trong thyc té rat ít khi xuất hiện, cho nên sinh viên khó có

thể đoán ra âm Hán Việt hay nghĩa của nó.

Ngược lại, những từ thuộc nhóm B có tỷ lệ dịch đúng rất thấp. Không có người nào

dịch đúng từ PK [ting2zhang3] đình trưởng 'chánh án" (có 10% dịch là “đình trưởng" và

23% dịch là “gia trưởng”), từ ⁄>Êš [shao4xiao4] chiếu hiệu “thiếu tá` tỷ lệ dịch đúng cũng

chỉ là 33% (có 18% dịch là “Trường Tiểu học”... Những từ này chúng tôi sẽ phân tích kỳ

hon 6 phan chuyền di tiêu cực.

Chỉ có một vài từ có tỷ lệ dịch đúng cao, như từ 3Ÿ jÄ [yi4yuan2] nghị viền “nghị sĩ,

nghị viên!" có tỷ lệ dịch đúng tới 98%, trong đó có 93% dịch là “nghị viên” và chỉ có 5%

dich là “nghị sĩ”. Nhưng từ “nghị sĩ” hiện nay thường được giới truyền thông sử dụng, còn

từ “nghị viên” lại là một từ cũ, thời gian gần đây không thấy xuất hiện nữa. Ta chỉ có thể tìm thấy từ này trong những tác phẩm văn học giai đoạn 1945 trở về trước. Từ: ŸÍí

[zhu3jiao4] chú giáo 'giáo chủ, giám mục" có tỷ lệ dịch đúng là 60%, trong đó 40% dịch là

“giáo chủ” và 20% dịch là “giám mục”, đặc biệt là có 15% dùng âm Hán Việt “chủ giáo”

Qua số liệu phân tích trên, có thê thấy rằng khi gặp từ khó, từ chưa từng học qua, thì NH sé đoán nghĩa dựa vào nghĩa và âm Hán Việt của từng yếu tố (chữ) đề dịch sang tiếng Việt. Nếu không biết nghĩa, họ sẽ dùng ngay âm Hán Việt như ÈÈŸ ỦẢ [yi4yuan2] nghị viên

“nghị sĩ” > “nghi viên”, 3EŸft [zhu3jiao4] chủ giáo “giáo chủ, giám mục” ~> “chủ giáo”, BEAK [ting2zhang3] dinh trưởng “chánh án” > “dinh trưởng”,

Để làm rõ thêm vấn đề trên, chúng tôi khảo sát thêm một số người Việt chưa từng hoc qua tiếng Hán. Chúng tôi đọc một số từ tiếng Hán hiện đại có âm Hán Việt tương ứng được dùng phô biến trong tiếng Việt, và yêu cầu họ thử đoán nghĩa của từ đó. Chúng tôi đã khảo sát sinh viên năm thứ 4, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Dai học Sư phạm Thanh phó Hồ

Chi Minh (chọn đối tượng khảo sát này bởi những lý do sau: thứ nhất, sinh viên Khoa Giáo

dục Tiểu học không học chuyên ngữ, cho nên ít quan tâm hay biết nhiều từ Hán Việt như

sinh viên Khoa Ngữ văn hay Khoa Trung văn. Thứ hai, sinh viên năm thứ 4 có số lượng từ

vựng tiếng Việt phong phú hơn. Thứ ba, đối tượng này chưa học qua tiếng Hán, vì thế

không bị ảnh hưởng của kiến thức đã được học trước đó)

`! Trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê

cũ. Chính vì vậy, khi dịch là nghị viên ừ nghị viên được.

Để lập phiếu khảo sát, chúng tôi chọn 20 từ tiếng Hán hiện dai, trong đó có 10 mục từ

(từ mục từ số 1 đến mục từ số 10) là những từ có âm đọc gần giống với âm đọc của từ Hán Việt thường được sử dụng trong tiếng Việt như: Z3” [gonglan] công an “công an", E8 Jai [huang2hou4] hoàng hậu "hoàng hậu',... và 10 mục từ (từ mục từ số 11 đến mục từ số 20) là những từ tiếng Hán hiện đại có âm đọc không giống với âm đọc từ Hán Việt trong tiếng

Việt như: WEAK [guanizhong4] quan ching ‘khan giả, ÍEŠf [zuo4zhe3] rác giá ‘tic

giả',... Cách thức khảo sát: phát ngẫu nhiên 60 phiếu, mỗi phiếu có 20 mục tương ứng với 20 từ, mỗi mục có ba đáp án (a, b, c). Yêu cầu sinh viên sau khi nghe đọc 3 lần thì chọn đáp

án mà họ cho là đáp án đúng với nghĩa của từ tiếng Hán vừa đọc. Bảng từ khảo sát và tỷ lệ chọn đúng như sau:

Bảng 3: So sỏnh kết quọ nhận biết õm - nghĩa của nhúm cú õm tương ứng (nhúm 4) với nhúm

không có âm trơng ứng (nhóm B)

sư Trứng Hón ‘Am Han Tiéng Viet oo

Chữ Hán | Phiên âm Latin đúng

NHÓM A

1 BRE gong1an1 công an công an | 100%

2| a huang2hou4 | hoànghậu | hoànghậu | 100%

3 | Fi gan1bu4. cán bộ cán bộ 100%

4 | HRI | pacagacayuanz | bao céo viên | báo cáo viên | 100%

5 | ail shou3ling3. thủ lĩnh thủ lĩnh 98%

6| ữK bu4zhang3. bộ trưởng | bộtrưởng | 98%

r| BR zhuan1ija1 chuyên gia | chuyên gia | 98%

s| &t n_\3huang2 | nữ hoàng nữhoàng | 85%

9| tù zhong1cai2. trọng tài trọng tài | 72%

10 tte di4zhu3 địa chủ địa chủ - | 12%

NHÓMB

| Bit kuai4ji4 cối kế kế toán 48%

12| GRE xuan3min2 tuyén dan cử trí 42%

13| (he Zuo4zhe3 tác giả tacgia | 38%

Tiéng Han 5 Tỷ lệ

sư AmHan | Ting việt | chọn

Chữ Hán | Phiên âm Latin đúng

14] ERE shang4xiao4 | thượng hiệu | thượngtá | 23%

15 | BTA | suo3you3zhe3 | sởhữugiả | chủ sở hữu | 20%

16| #ij##í | zhiichi2zhe3 chỉ trì giả | cỗ động viên | 15%

17| ìửế ji4zhe3 kí giải phóng viên | 13%

18 | #W22 shen2fu4 thần phụ linh mục 3%

19| HUY | guantzhong4 | quan chúng | khán giả 0%

20) KEK ting2zhang3 | đình trưởng | chánhán | 0%

Bảng tổng hợp KQKS của hai nhóm từ này như sau:

Kết quả

Stt Nội dung Tỷ

1 | Chưa từng học qua tiếng Hán 100%

2. | Cam thay nhóm A d& chon dap an hon nhémB | 100%

3. | Chon dap an ding & nhom A 86%

4 | Chon dap an dung & nhém B 20%

Qua số liệu khảo sát, ta thấy nhóm từ có âm đọc càng gần giống với âm đọc của từ Hán

Việt được dùng phô biến trong tiếng Việt (nhóm A) có tỷ lệ chọn đúng đáp án là 86%. Tuy

rằng, đây chỉ là bài tập khảo sát mang tính chất phỏng đoán nghĩa dựa vào sự tương đồng về

mặt ngữ âm, nhưng những số liệu trên là những minh chứng bô sung dé ta có thể khẳng định

rằng sự tương đồng về ngữ âm lẫn ngữ nghĩa sẽ tạo ra những thuận lợi nhất định trong quá trình học tiếng Hán. Đây chính là hiện tượng chuyển di tích cực trong quá trình học tiếng

Hán. KQKS cụ thể từng mục từ như sau.

Kết quả chỉ tiết khảo sát nghe và dự đoán nghĩa tiếng Hán

(Đáp án đúng là những từ in đậm, và kết quả khảo sắt chúng tôi tính theo tỷ lệ % được ghỉ chú sau mỗi từ. Chúng tôi đã sắp xép các mục từ theo tỷ lệ % chọn đúng từ cao đến thấp theo số thứ tự mục.

từ như bảng trên.)

1a. công an (100%) b. nhạc công ©. công binh

2 _ a. hoàng hậu (100%) ___ b. hoàng gia ©. hoàng đế

3 a.bộ binh b. cán bộ (100%) ©. can phạm

4 a. phát thanh viên b. phát ngôn viên c. bao cáo viên (100%) 5 _ a lãnh đạo (2%) b. thủ lĩnh (98%) ©. thủ công

6 a. bộ đội (2%) b. bộ trưởng (98%) ____ c. đội trưởng 7a chuyên gia (98%) b. chuyên viên e. học giả (2%) 8a nữgiới (8%) b. phụ nữ (7%) c. nữ hoàng (85%) 9 a anh tài b. trọng than (28%) ____ c. trọng tài (72%) 10 a. thi chủ (88%) b. địa chủ (12%) ©. minh chủ 11. a. kiểm toán (43%) b. kế mẫu (8%) c. ké toán (48%) 12 _ a. nhân dân (31%) b. nông dân (27%) ©. cử trí (42%) 13. a. thinh gid (25%) b. ki gid (37%) c. tée giả (38%) 14 a. trung dy (25%) b. đại tá (23%) ©. thượng úy (52%) 16 _a. chỉ huy trưởng (45%) _ b. chủ sở hữu (20%) __ c. chánh chủ khảo (35%) 16a. cổ động viên (2%) b. chỉhuy phó (33%) c. chính trị gia (65%) 17 a tác giả (87%) b. phéng vién (13%) c.kĩsư

18 a. linh myc (3%) b. than déng . than phụ (97%) 19 a. khan gid (0%) b. quần chúng (73%) __ c. quan chức (27%) 20 _ a. thính giả (90%) b. chánh án (0%) c. chánh tổng (10%)

Kết quả thống kê cho thấy những từ nào có âm càng giống với âm đọc của tiếng Hán

hiện đại thì tỷ lệ chọn đúng càng cao. Chẳng hạn những từ sau có tỷ lệ chọn đáp án đúng rất

cao — như a B [gonglan1] công — an “công — an,

Ÿl | [bu4zhang3] bộ mưởng “bộ trưởng, -Ƒ ẽ [gan4bu4] cỏn bộ “cỏn bd’,

“#8 Ji [huang2hou4] hoàng hậu "hoàng hậu”, ‡|ẩ?ù 54 [bao4gao4yuan2] bỏo cỏo viờn “bỏo

cáo viên”, Èf 9 [shou3ling3] hi fĩnh “thủ lĩnh',

~ Từ 2% [gonglan1] và từ công an có thanh điệu tương tự nhau (đều thuộc nhóm thanh bằng, âm vực cao), Z [gongl] và công đều có phụ âm đầu “g”, “e” /k/, là âm cuối lưỡi, tắc, vô thanh; nguyên âm “o” và “ô” đều là nguyên âm hàng sau, tròn môi; và đều có âm cuối /.-"/. Tuong ty 2 [an1] và an cũng đều có âm đầu là nguyên âm /a/, âm cuối là phụ

am /n/;

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 66 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)