3.2.1. Chuyển di tích cực
Ngoài bình diện ngữ âm, nếu hai ngôn ngữ giống nhau về từ vựng thì NH sẽ ít tốn thời gian hơn đề học từ mới. Từ vựng tiếng Việt và tiếng Hán có một số lượng lớn từ ngữ giống nhau về mặt cấu tạo và ngữ nghĩa vì thế khi người Việt học tiếng Hán, đặc biệt là những
người nắm được một số lượng từ Hán Việt cơ bản, khi học tiếng Hán sẽ dễ dàng học từ mới hơn. Trong tiếng Việt tồn tại một số lượng lớn từ Hán Việt có trật tự cấu tạo từ giống như.
tiếng Hán hiện đại, đồng thời những từ tiếng Hán hiện đại này cũng có âm Hán Việt tương ứng. Ching han: a đẩu = Y 3k [yaltou2] a đầu, á quân = EE [yaljunt] 4 quan, an nhõn = Jẹ,À [enlren2] ỏn nhõn, õn sư = RAY [entshil] dn sw, anh hing = Seite
[vinglxiong2]
anh hing, ban nông = ÍÄ# [pin2nong2] bằn nông, bảo mâu = ft [bao3mu3] bảo mâu, bệnh nhân = ]š A [bing4ren2] bệnh nhân, bộ trưởng = Ÿl| [bu4zhang3] bộ trưởng, cụng dõn = 2À Eẹ [gonglmin2] cụng dõn, đại ca = 2K} [da4gel] đại ca, địa chit = HBAE [di4zhu3] dia chi, phy thén = S238 [fu4qin1] phụ thân, trọng tài = {†'$È [zhonglcai2] trong tdi, úp viên SO =O EO [wei3yuan2]
ty vién, vinhdn = fi A [wei3ren2] vi nhan,
KQKS ở Bảng 1 (So sánh kết quả dịch nhóm Hán Viét va thudn Viét sang tiéng Han) cho thấy khi dịch nhóm từ Hán Việt có cấu tạo giống tiếng Hán có 79% dịch đúng. Ở Bảng
2, khi dịch nhóm từ tiếng Hán có âm Hán Việt tương ứng sang tiếng Việt thì có 98% dịch
đúng. Đề làm rõ thêm hiện tượng chuyên di trên bình diện cấu tạo, chúng tôi cho sinh viên
dịch một số từ Hán Việt sang tiếng Hán. Trong bảng khảo sát này, chúng tôi cũng chia làm
hai nhóm từ, nhóm A là những từ có cấu tạo giống như tiếng Hán và đồng thời có âm Hán 'Việt tương ứng (như ân nhân, anh hùng, đối thủ,...), nhóm B là những từ có trật tự cấu tạo từ không giống với tiếng Hán (như chủ điển, thân phụ, nhân chứng,...) hoặc tiếng Hán
không có âm Hán Việt tương ứng (như nạn nhân, gia chủ, điệp viên....). KQKS như sau:
Kết quả
St Í Nội dung 5 v
1 | Nhận biết âm, từ Hán Việt 100%
2 _ | Dịch đúng những từ ở Nhóm A. 98%, 3._ | Dịch đúng những từ ở Nhóm B, 39%
KQKS cho thấy sự giống nhau về mặt cấu tạo từ vựng giữa hai ngôn ngữ có ảnh hưởng rất lớn đến NH. Có 98% dịch đúng nhóm từ Hán Việt có trật tự cấu tạo giống với tiếng Hán
hiện đại (nhóm A). Trong khi đó, ở nhóm B từ Hán Việt có trật tự cấu tạo từ khác so với
tiếng Hán (hoàn toàn trái ngược so với tiếng Hán, tiếng Hán có nhiều hình vị hơn, yếu tố
cấu tạo từ tiếng Hán không có âm Hán Việt tương ứng,...), thì chỉ có 39% dịch đúng. Bảng
số liệu KQKS cụ thể như sau:
Bang 4: So sánh kết quả dịch nhóm có cầu tạo tương đương (nhóm A) với nhóm có cấu
tạo không tương đương (nhóm B)
NHÓM A. NHÓM B.
6 Tiếng Hán
‘ing | WI 4s
Stt | Hán TERS | dich | st} Han
dung . Che Han | Âm Hán Việt
1 | ánnhân | PAA | 100%] 11] casi sỉ ca thủ 80%
2 | anh hang | ee | 100% | 12 mn iY | EYE | pho chituy | 70%
3 | bicdo | PEF | 100%] 13 | quan ¿ti thụ hại giả 60%
4 | chủbiên | 3:88 | 100% | 14 " 4% phụ thân —_ | 50%
- đẹp | TU 3H điệp báo/
8 | abiina | Xb | 100%] 15) Ven | pm tt đốn dẹp - | 45%
6 | nhiding | JL% | 100% | 16 Song EA chứng nhân _ | 45%
7| ton | BJEE |too|tr| #2 | ae điển chủ _ | 20%
đội K sp sĩ l
8 | wong E\ | 95% | 18 | mẹpsr | {@ hiệp khách _ | 18%
9 | cảnh sát | SE | so% | 19 | ứng cứ | {ÉšE À/ | nậu tuyển nhân/ | sự,
Tất wien | eye). | cạnh tuyến nhân
10 | daica | KBE | 90% | 20 | gia chủ PE hộ chủ 0%
Kết quả khảo sát cho thấy những từ ở nhóm A đều có tỷ lệ dịch đúng rất cao. Vì thế
thiển nghĩ không cần phải phân tích thêm. Riêng những từ ở nhóm B, chúng tôi sẽ phân tích
ở phần chuyên di tiêu cực.
Ngoài bình diện cấu tạo, bình ngữ pháp cũng rất quan trọng, bởi nó cũng có những ảnh hưởng nhất định đến NH. Nếu có sự tương đồng về bình diện ngữ pháp sẽ có
những ảnh hưởng mang tính tích cực hơn, ngược lại nếu có sự dị biệt sẽ làm cho NH gặp
không ít khó khăn. Do xuất phát từ đặc điểm loại hình tiếng Việt và tiếng Hán, hơn nữa ngữ
liệu mà luận văn này thống kê và khảo sát là danh từ Hán Việt chỉ người, cho nên câu hỏi
mà chúng tôi cần tiếp tục trả lời là có hay không những sự tương đồng và dị biệt về mặt ngữ
pháp ở lớp từ này dẫn đến những khó khăn hay thuận lợi cho NH.
Do nhóm từ được chọn khảo sát là những từ chỉ người, nên điểm đầu tiên chúng tôi quan tâm về phương diện ngữ pháp là khả năng kết hợp giữa danh từ chỉ người với những thành tố khác.
~ Như đã trình bày ở chương 2 (mục 2.2.2), trong tiếng Việt hiện đại, hằu hết từ Hán 'Việt chỉ người đều có thể kết hợp trực tiếp với những hư từ có ý nghĩa chỉ lượng (như mới, những, từng), số từ và từ chỉ định (như này, kia, áy). Và có sơ đồ cấu trúc như sau:
Hư từ có ý nghĩa chỉ lượng/só từ + DT HV chỉ người
DT HV chỉ người + từ chỉ định
a. mỗi [từng/những] học sinh [sinh viên/giáo sinh/chiến sừ/ đội viên/ đoàn viên/công dân/phụ nữ/kĩ su/Kí giả/...]
b. hai [ba/ndim/...] hoc sinh [sinh viên/giáo sinh/chiến sĩ/ đội viên/ đoàn viên/công dân/phụ nữ/ữ su/Kí giả/...]
e. [sinh viên/giáo sinh/chiễn sừ/ đội viên/ đoàn vién/céng dén/phu nit/kt su/ki gid/..]
nay [kia/dy]
Ngược lại, danh từ chỉ người trong tiếng Hán thì không thể kết hợp trực tiếp với những từ có nghĩa như trên Tức là không thể kết hợp với đại từ chỉ thị (như 3X [zhe4] gid ‘nay’, Hf [nad] na ‘kia’, 4 [mei3] môi “mỗi”, # [ge4] các “các,...) và số
từ. Giữa chúng phải có lượng từ (như “` [ge] cá, {2 [weid] vi, 4 [ming2] danh) tuong img.
“Ta có sơ đô câu trúc như sau:
đại từ chỉ thị/số từ + lượng từ + DT chỉ người
a. *R‡ [1X//...]3“2E [ZlI/bš-1-/BA ủ1/)05/...]
Phải núi là: fW[3%//...]4`*⁄ẩ [3⁄01/8-/BA ủ/38#/...]
MGi [gid/na/...] cé hoc sinh [lão sư/chiến sữ/đội viên/kí giải...]
b.*—[=/H/...]3*2 [#J/8È-1-/A /ì03š/...]
=/HU...]Y3*E [#0/Wb-1-/B b/ù0:Š:...]
Nhị [tam/ngủ/...] cỏ học sinh [lóo sư/chiến sĩ/đội viờn/Kớ giả... ]
Phải nói là: —[
Nhu vậy, có những sự khác biệt về khả năng kết hợp với những thành tố khác giữa từ
Hán Việt chỉ người và từ tương đương trong tiếng Hán. Qua khảo sát những bài tập dịch của
sinh viên (bài tập gồm hai dạng: dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán và từ tiếng Hán sang tiếng ViệU, chúng tôi thu được kết quả như sau:
si tt ơ Kết quả | Tỷ lệ % dich ỳ
Nội dung đúng
1 | Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán 78%
2 | Dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt 100%
(13 é % dịch đúng: khi dịch sang tiếng Hán có sử dụng đúng lượng từ, khi dich sang
tiếng Việt không bị mắc lỗi về loại từ)
Có thể đây là qui tắc ngữ pháp cơ bản của tiếng Hán thường được dạy ở trình độ sơ cấp
(số từ / đại từ chỉ thị + lượng từ + danh từ). Chính vì vậy, NH ít khi phạm lỗi này. Nếu có
thì những lỗi này thường thuộc về vấn đề ngữ dụng hơn là ngữ pháp.
Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán, phần này chúng tôi chỉ khảo sát về đặc điểm ngữ
pháp của danh từ Hán Việt chỉ người khi dịch sang tiếng Hán. Vì thế, trong câu (7), tit ca sĩ
c6 ngudi dich la 4F [gelshou3] ca thi ‘ca si’, có người dịch la AKFE [gelxing!] ca tinh
“ngôi sao ca nhạc, ca sĩ nỗi tiếng, nếu dịch có lượng từ thì chúng tôi đều tính vào tỷ lệ dịch
đúng lượng từ. Những câu sau đây có 100% dịch đúng, tức là dịch có lượng từ và sử dụng đúng lượng từ:
(6) Đó là hai sinh viên xuất sắc của trường tôi.
> PERT ERIN RE.
(7) Hôm nay có hai ca sĩ Hàn Quốc tham gia biểu diễn.
> ORAM DKF SMB.
(8) Hai tay ki su vừa về công ty tớ đều rất giỏi.
D> PATA 7 AUS TE APS TAB A
Dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, cũng tương tự như trên, chúng tôi chỉ khảo sát về
đặc điểm ngữ pháp của danh từ Hán Việt chỉ người, vì thế có những trường hợp dịch danh
từ chỉ người khác nhau, nhưng không mắc lỗi về loại từ thì vẫn được tính là đúng. Chẳng
hạn, trong câu (9) có người dịch “là một tác giả”, có người dịch “là một nhà văn ”, và cũng có người dịch “là một nhà thơ", chúng tôi đều tính vào tỷ lệ % dịch đúng loại từ. Chúng tôi chỉ chọn những câu dùng từ chuẩn xác hơn đễ trình bày như một đáp án chuẩn. Rất có thé, chính vì trong lớp từ Hán Việt tồn tại nhiều từ có “tính mở” (có loại từ hay không có loại từ
đứng trước đều được), cho nên NH thường không mắc lỗi ngữ pháp này. Sau đây là một số
câu có tỷ lệ dịch đúng cao mà chúng tôi đã khảo sát:
() #hÈ4(Rfi #I{E2-
>> Bà ấy là một nhà văn rất nỗi tiếng.
KQKS: 40% dịch là một tác gid, 35% dịch là một nhà văn, 25% dịch là một tác gia
(10424, X4 Á-
~> Ông ấy vừa là một chiến sĩ, vừa là một nhà thơ.
KQKS: phân câu thứ nhất có 100% dịch “...ià mộ chiến sĩ”; phân câu thứ hai có 80%
dịch “...là một nha tho”, 15% dịch *...là một thi st” và 5% dịch “...là một thi nhân ”. Chúng
tôi sẽ phân tích sự lựa chọn dùng từ trong câu này ở phần chuyển di về mặt ngữ dụng.
(1)3⁄##£¿H ti IEf#£2—'B‹
> Hiện nay vị giáo sư này đang viết một cuốn sách.
KQKS: 90% dịch là “vị giáo sư”, 10% dịch là người giảng viên
3.2.2. Chuyển di tiêu cực
Tuy trong kho từ vựng tiếng Việt tồn tại nhiều từ Hán Việt có yếu tố cấu tạo (yếu tố
Hán Việt) và trật tự cấu tạo giống như một số từ trong tiếng Hán hiện đại, nhưng đồng thời cũng tổn tại không ít từ có những khác biệt nhất định. Có những cặp từ ngữ có cùng yếu tố cấu tạo, nhưng trật tự cấu tạo hoàn toàn trái ngược so với tiếng Hán (như chứ điền = FH 3£
[tian2zhu3] điển chủ, nhân chứng = iE A [zheng4ren2] ching nhan, than phu = 2%
[fudgin! | phu thân, viên chức = HAG [zhi2yuan2] chức viên...). Có những từ chỉ khác một
vài yếu tố cấu tạo (như hiệp sĩ = #Ê#Ÿ [xia2ke4] hiệp khách, ca sĩ = ŸŸK“Ƒˆ [gelshou3] ca thủ, chủ sở hữu = Bffù 'Šù [suo3you3zhe3] sở hữu giỏ, bạo chỳa = 3ẽ [bao4jun1] bạo quân, bí the = Fic [shul]i4] thư kí, bôi thâm = lŠ tí PÀ [pei2shen3yuan2] bải thẩm viên, chi toa = 3=JlŠ [zhu3xi2] chủ tịch, đại diện = {À đ& [dai4biao3] đại biểu, gia chủ = J*! *E
[hu4zhu3] hộ chủ, ..) và cú những từ khỏc hoàn toàn về yếu tú cấu tạo từ (như ửỏc sĩ = FE
#E Iyilshengl] y sinh, KX [dai4fu] đại phụ, cử trí = [3E [min2xuan3] dân tuyển, đại tá = EFš [shang4xuan3] thượng hiệu, đao phi = Â|“ƒ' Ÿˆ [gui4zishou3] khoái tử thủ, khan gia = WEAK [guanlzhong4] quan ching, nan nhén = Š#?#Ší [shou4hai4zhe3] thụ hại giả, ứng cử viên = {HEA [hou4xuan3ren2] hau tuyén nhan...). Chinh vì vậy, khi gặp những từ ngữ này NH sẽ rất dễ bị nhằm lẫn. Chẳng hạn, từ KQKS ở “Bảng 4: So sánh kết quả dịch nhóm có cấu tạo tương đương (nhóm A) với nhóm có cẩu tạo không tương đương
(nhóm B)”, chỉ có 39% dịch đúng nhóm từ này. Sau đây chúng tôi liệt kê một số từ thuộc nhóm B có tỷ lệ dịch sai rất cao (thường dùng những chữ Hán có âm Hán Việt tương ứng để
ghép lại, nhưng trong tiếng Hán không tồn tại từ này với nghĩa giống như từ Hán Việt):
Dịch sang tiếng Hán
Stt
dich sai
Chữ Hán. Âm Hán Việt
1 | gia cha gia chủ 96% | 100%
2 | ứng cử viên ứng cử viên |_ 26% 95%
3 | hiệp sĩ hiệp sĩ 70% 85%
4 | chủ điền chủ điền 65% 80%
5 | điệp viên điệp viên 20% 55%
6_ | nhân chứng nhân chứng |_ 50% 55%
7 | than phy EL thanphy | 50% | 50%
Ta thấy có
—_ 100% dịch sai từ gia chii, trong đó 95% dịch là #23š=E [jialzhu3] gia chủ, thay vì
phải địch là J' =E [hu4zhu3] hộ chủ;
—_ 95% dịch sai từ ứng cử viên, trong đó 25% dịch là J3šŠ PÄ [ying4ju3yuan2] ứng ct vién, thay vi phai dich li {34 À, [hou4xuan3ren2] hậu tuyén nhân hoặc 35% A
[jing4xuan3ren2] canh tuyén nhân;
— 85% dich sai từ hiệp si, trong d6 70% dich la *f +: [xia2shi4] hiệp sỉ, thay vì phải dich la (1% [xia2ke4] higp khdch;
— 80% dich sai từ chú điển, trong đó 65% dịch là **} HH [zhu3tian2] chi điền, thay vì phải dịch 1a FH *E [tian2zhu3] điển chủ;
— 55% dich sai tir diép viên, trong đó 20% dịch là *Xš PẢ [die2yuan2] điệp viên, thay vì phải dịch là #4 [die2bao4] diép bao, li] i# [jianddie2] gidn diép, ..;
— 55% dich sai từ nhân chứng, trong dé 50% dich a * Aji [ren2zheng4] nhân
chứng, thay vi phai dich 1a iE A [zheng4 ren2] ching nhan;
— 50% dich sai tir than phy la *38S2 [ginl fu4] than phu, thay vi phai dich la 03%
[fu4 gin 1] phụ than ‘phu than, cha,...”
Khi NH nắm được một số kiến thức cơ bản về tiếng Hán (như âm Hán Việt, chữ Hán, ngữ nghĩa, quy tắc ngữ pháp,...), thì thường xảy ra hiện tượng chuyển di ngôn ngữ trong
quá trình học tập tiếng Hán. Chẳng hạn: NH chưa học từ giz clui, nhưng đã học từ 2Š [jial]
gia ‘nha’, 3 be [jialting2] gia — đình “gia — đình,
SE“ [zhu3ú2] chủ để “chủ đề, EE{E [zhu3ren4] chứ nhiệm “chủ nhiệm”,
SE Ä [zhu3ren2] chú nhân “chủ nhân, người chủ',... Vì vậy, khi gặp tir gia chi NH da ding
những kiến thức mà mình đã học được trước đó đề dịch một cách rất tự nhiên và thậm chí
họ không biết mình đã dich sai. Tương tự như những từ ứng cử viên, hiệp sĩ, chủ điền, nhân chứng,
'Về bình diện ngữ pháp, như đã trình bày KQKS về sự kết hợp giữa nhóm từ Hán Việt chỉ người với loại từ ở phần chuyên di tích cực, xét về mặt tổng thê thì tỷ lệ dịch sai về
lượng từ khi dịch sang tiếng Hán hay loại từ khi dịch sang tiếng Việt không nhiều. Song, cũng có một vài trường hợp đặc biệt như những câu dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán sau
đây:
(12) Hiện nay Trường Tiêu học Kim Đồng có 1200 học sinh.
> Hăi:&#i⁄3# 120042.
KQKS: có 75% dịch thiếu lượng từ.
(13) Sáng nay thư viện có khoảng 35 độc giả.
DORLF AAA 35 Bike.
KQKS: 35% dịch thiếu lượng từ.