Từ Hán Việt trong tiếng Việt hiện đại

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 40 - 43)

Như ta đã biết, tiếng Việt đã tiếp xúc khá nhiều ngôn ngữ, như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Nga,... Mỗi giai đoạn tiếp xúc đã đề lại những dấu ấn riêng, và có mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với tiếng Việt. Cụ thê là số lượng từ vựng của những ngôn ngữ.

này gia nhập vào tiếng Việt cũng khác nhau, trong đó tiếng Hán chiếm 60%, bao gồm nhiều

; tiếp đến là tiếng Pháp (khoảng 3000 đơn vị, chiếm khoảng 10%) [14, tr.55], như xối-vang, áp-phe, 3

lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự,

lóc, giết thì giờ, từ A tới Z,

ot, sam-banh, ca-rot, com-

ca-vit/cra-vat, com-lê, ga-lông, ba-lô, bi-đông, bom, bê-tông, ki

pa, cóp-pi, ê-ke,...; sau đó đến các đơn vị từ tiếng Anh (bar, beer, hot dog, fastfood, menu, baby, boy, girl, stress, teen, mama, leader, flash, set up,...), cuôi cùng là một số lượng ít từ tiếng Nga (...). Có sự khác nhau về mức độ như vậy là do các nguyên nhân từ ngôn ngữ, thời lượng tiếp xúc và các nguyên nhân từ xã hội. Chẳng hạn, tiếng Hán và tiếng Việt cùng

một loại hình ngôn ngữ đơn tiết tính, và đặc biệt là hệ thống ngữ âm tiếng Việt bao trọn vẹn hệ thống cách đọc Hán - Việt, tức là tất cả các chữ Hán đều có thể đọc bằng âm Hán Việt.

Trong khi đó, tiếng Pháp, tiếng Anh,... thuộc hệ ngôn ngữ Án - Âu, là loại hình ngôn ngữ đa tiết tính, hoàn toàn khác với tiếng Việt. Vì thế, các từ Ấn - Âu muốn nhập vào tiếng Việt thì trước hết phải thay đổi hình thức ngữ âm cho phù hợp với đặc điểm âm tiết tính của tiếng 'Việt. Cho nên khi chuyển di vào tiếng Việt, tiếng Hán sẽ thuận lợi hơn nhiều so với tiếng Anh, tiếng Pháp,

Nguyên nhân từ xã hội, sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Khi vốn từ vựng tiếng Việt còn nghèo nàn, có nhiều sự vật, hiện tượng không có từ ngữ đề biểu đạt, giai đoạn này tiếng Việt đã phải mượn hàng loạt từ tiếng Hán đề bỗ

sung sự thiếu hụt này. Và đặc biệt là dân tộc ta đã bị hàng ngàn năm ách đô hộ của nhà Hán,

với chính sách áp đặt, đồng hóa ngôn ngữ, đồng hóa dân tộc, nó đã đề lại những hệ quả sâu

sắc trong ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc Việt Nam. Lớp từ Hán Việt tạo được vị trí đặc

biệt trong từ vựng tiếng Việt và có năng lực sản sinh rất mạnh. Cụ thê là dé lại trong kho từ vựng tiếng Việt một khối lượng lớn, thuộc đủ các lĩnh vực trong xã hội, như:

Chính trị: thượng đế, hoàng thượng, bá chủ, bá tước, chế độ, triều đình, giám sát, trị vì, truy bức, áp chế, bá quyên, cách mang, dân chủ, độc lập, chính quyên, chuyên chính, pháp chế, pháp định, tôn giáo, hiền pháp, quốc hội, chính phủ,

Kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu, năng sudt, thang du, gid trị, lợi nhuận, hạn ngạch, ngân hàng, ngân kh, ngân quỹ, ngân

phiếu, ngân sách, kinh doanh, kinh phí, lạm phát, lạm thu,

Van héa giáo dục: khoa cử, văn chương, thắt ngôn, bắt cú, trạng nguyên, bảng nhãn, thủ khoa, cử nhân, tú tài, âm luật, thi luật thỉ pháp, văn nghệ, văn ngôn, văn nhân, văn phong, văn vật, văn minh, văn học, thi sĩ, miêu tả, minh họa, hào khí, hào hùng, hào kiệt, hảo tâm, văn hào, nhân văn, nhân đạo, nhân quyền, nhân sinh, nhân tình, nhân hậu, nhân nghĩa, bác ái,

Quân sự: chiến trường, chiến sự, chiến hào, chiến trận, chiến bình, chiến dịch, chiến đầu, chiến hạm, chiến hào, chiến khu, chiến sĩ, chiến lược, chiến thắng, chiến tranh, án ngự.

xung phong, xung kích, truy kích, biệt kích, tập kích, phi kích, đột kích, đột nhập, đột phá, du kích, chỉ huy, tác chiến, hành quân, chỉ huy,

Tư pháp: nguyên cáo, bị cáo, bị can, cáo trạng, trạng sư, luật sư, luật gia, luật học,

thẩm phán, án mạng, xử tử, áp giải, ân xá, nguyên đơn, bị đơn, hành hình, hành quyết, tội danh, tù nhân, truy cứu, truy tô, chấp pháp, phi pháp,

Y học: viêm nhiệt, thương hàn, dưỡng bệnh, dưỡng sinh, bệnh án, bệnh lí, bệnh nhân, bệnh tật, bệnh tình, bệnh trạng, bệnh viện, bệnh xá, thương tích, điều trị, diều dưỡng, an

than, nan y, y khoa, y cu,

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ (qua cứ liệu một số danh từ Hán Việt chỉ người) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)