Thực trạng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông đáy thuộc huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 48 - 64)

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng nước sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội

4.1.1. Thực trạng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Đáy đoạn chảy qua huyện Chương Mỹ theo vị trí quan trắc học viên đã tiến hành phân tích, tổng hợp kết quả phân tích được tổng hợp tại Bảng 5.1:

Bảng 4.1. Kết quả phân tích thông số môi trường khu vực nghiên cứu STT

Tên điểm

p H

T

SS DO C O D

B O D

NO

3

- NH

4

+ PO4

3- Colifo rm Đợt 1: Tháng 6/2018

1 Xã Thụy Hương 7,1 25 6,2 37 17 5,06 0,93 0,37 10500 2 Xã Thụy Hương 7,2 32 6,2 38 18 4,95 0,79 0,23 12600 3 Xã Lam Điền 7,0 17 5,9 40 19 5,35 0,71 0,53 11500 4 Xã Lam Điền 7,1 28 6,3 35 16 4,47 0,72 0,61 14600 5 Xã Lam Điền 7,2 36 6,2 35 17 3,34 0,63 0,42 17500 6 Xã Hoàng Diệu 7,2 35 6,1 36 18 4,04 0,65 0,67 11500 7 Xã Hoàng Diệu 7,0 40 6,2 35 17 3,32 0,67 0,34 12000 8 Xã Hoàng Diệu 7,1 39 6,0 36 18 3,42 0,63 0,41 12500 9 Xã Văn Võ 7,0 35 5,9 38 18 4,94 0,79 0,47 13000 10 Xã Văn Võ 7,1 36 6,1 35 16 4,71 0,58 0,30 10600 Đợt 2: Tháng 8/2018

1 Xã Thụy Hương 7,1 40 4,2 32 15 5,00 0,86 0,25 12500 Tên chỉ tiêu

2 Xã Thụy Hương 6,9 45 4,0 27 17 5,21 0,65 0,31 11700 3 Xã Lam Điền 6,8 51 3,9 31 15 5,06 0,64 0,34 14700 4 Xã Lam Điền 7,0 55 4,0 32 16 5,14 0,45 0,46 17300 5 Xã Lam Điền 6,5 54 3,6 30 18 5,23 0,53 0,32 16200 6 Xã Hoàng Diệu 6,6 51 3,4 34 15 4,46 0,61 0,23 15600 7 Xã Hoàng Diệu 7,0 50 3,7 33 16 4,13 0,62 0,30 13600 8 Xã Hoàng Diệu 6,5 53 3,1 29 18 4,23 0,48 0,37 14600 9 Xã Văn Võ 7,0 55 3,6 27 17 4,08 0,59 0,44 14000 10 Xã Văn Võ 6,9 56 3,9 28 15 4,35 0,54 0,36 12000 QC

VN0 8:20 15 /BT NM T

Cột A2 6-

8,5

30 >=5 15 6 5 0,3 0,2 5000

Cột B1 5,5

-9

50 >=4 30 15 10 0,9 0,3 7500

Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông Đáy thuộc địa phận huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội qua số liệu quan trắc. Kết quả phân tích mẫu nước tại Chương Mỹ nơi có sông Đáy chảy qua, cho thấy chất lượng nước ở sông Đáy có một số chỉ tiêu không đáp ứng được QCVN 08:2015/BTNMT đối với nguồn nước loại A2 và B1(nguồn nước phục vụ cho mục đích tưới tiêu). Theo không gian chất lượng nước ở thượng lưu kém hơn so với hạ lưu. Theo thời gian từ tháng 06 đến tháng 8 năm 2018 mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng, do mưa kéo dài cuốn theo các chất ô nhiễm từ phía thượng nguồn chảy xuống.

Dưới đây là biểu đồ các chất ô nhiễm từ tháng 6 đến tháng 8/2018. Theo kết quả phân tích cho thấy:

*Chỉ tiêu pH: Giá trị pH đặc trưng cho độ axit/bazo của nước

Hình 4.1. Giá trị pH trong môi trường nước mặt sông Đáy (lần 1)

Hình 4.2. Giá trị pH trong môi trường nước mặt sông Đáy (lần 2)

7,1 7,2 7,0 7,1 7,2 7,2 7,0 7,1 7,0 7,1

0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10,0

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN B1 QCVN B1

,7,1

,6,8 ,6,6 ,7,0

,6,9 ,7,0 ,7,0 ,6,9

,6,5 ,6,5

,0,0 ,1,0 ,2,0 ,3,0 ,4,0 ,5,0 ,6,0 ,7,0 ,8,0 ,9,0 ,10,0

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ

QCVN B1 QCVN B1

Qua hình 5.1 và 5.2 cho thấy giá trị pH của nước sông Đáy thể hiện đặc trưng kiềm nhẹ, dao động trong khoảng từ 6,5 đến 7,2. Tại tất cả các vị trí giá trị pH đều đạt QCVN 08:2015/BTNMT (loại A2).

Theo 2 lần quan trắc: Cho thấy giá trị pH không có sự biến động nhiều, nhìn chungpH ổn định ở 2 đợt quan trắc và đều nằm trong ngưỡng cho phép so với QCVN 08:2015/BTNMT - Cột A2 (6 - 8,5).

Đợt 1: Tại 10/10 vị trí quan trắc kết quả dao động từ 7,0 đến 7,2.

Đợt 2: Tại 10/10 vị trí quan trắc kết quả dao động từ 6,5 đến 7,1.

* Chỉ tiêu TSS:Tổng chất rắn lơ lửng (mg/l)

Hình 4.3. Giá trị TSS trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

25

17

35 35

32

28

40

36

36 39

0 10 20 30 40 50 60

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ

QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.4. Giá trị TSS trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

Kết quả quan trắc thông số TSS trong nước mặt sông Đáy có sự biến động lớn giữa 02 đợt quan trắc. Đợt 1 kết quả TSS dao động trong khoảng từ 25- 40mg/L, nằm trong giới hạn cho phép so với quy chuẩn (50 mg/L). Đợt 2 dao động trong khoảng 40- 56 mg/L, tại các vị trí MN3 đến MN10 đặc biệt là MN10 đều vượt giới hạn cho phép so với quy chuẩn. Kết quả TSS đợt 2 có xu hướng cao hơn so với đợt 1.Nguyên nhân của tình trạng này có thể do thời gian lấy mẫu đợt 2 cách mưa không lâu, nên sông Đáy theo dòng chảy chịu tác động của các chất bẩn cuốn trôi từ thượng nguồn xuống hạ lưu, thêm vào đó sau mưa tốc độ dòng chảy lớn nên một phần cũng làm gia tăng hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước.

*Chỉ tiêu DO:Hàm lượng oxi hòa tan trong nước (mg/l)

40

51 51

55 45

55

50

54 53 56

0 10 20 30 40 50 60

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.5. Giá trị DO trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ ( lần 1)

Hình 4.6. Giá trị DO trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

6,2 5,9 6,1

6,2 6,3 6,2 6,2 5,9 6,1

6,0

0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

4,2

3,9

3,4 3,6

4 4

3,7 3,9

3,6

3,1

0 1 2 3 4 5 6

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Qua biểu đồ trên cho thấy hàm lượng Oxy hòa tan đo được trong nước mặt sông Đáy dao động trong khoảng từ 3,1- 6,3 mg/l.

Đợt 1: Tại 10/10 vị trí quan trắc DO nằm trong giới hạn cho phép so với quy chuẩn (≥4mg/L).

Đợt 2: Tại 10/10 kết quả đo DO thấp hơn so với đợt 1,tại các vị trí lấy mẫu MN3, MN5, MN6, MN8 và MN9 có hàm lượng oxi thấp hơn so với QCVN 08:2015/BTNMT nằm dưới ngưỡng cho phép so với quy chuẩn (≥4mg/L). Do thời điểm tiến hành quan trắc đợt 2 vào m a mưa nên hàm lượng các chất lơ lửng trong nước nhiều làm gia tăng giá trị độ đục, kết hợp với các yếu tố vi khí hậu nên hàm lượng DO trong nước mặt tại các vị trí quan trắc trong đợt 2 có sự biến động so với đợt 1.

Bên cạnh đó nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do: lần lấy mẫu đợt 2 vào tháng 8 khi đó nhiệt độ ánh sáng chiếu thấp hơn so với đợt 1 do vậy ức chế sự phát triển của tảo, quá trình quang hợp kém, lượng oxy sinh ra ít, mà lúc đó sinh khối trong nước thấp, hoạt động hô hấp và tiêu hao oxy hóa học giảm; do đó, oxy hòa tan tương đối thấp và ít biến đổi.

*Chỉ số BOD: Nhu cầu oxi sinh học (mg/l)

Hình 4.7. Giá trị BOD trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ ( lần 1)

17

19 18 18

18

16 17

17 18 16

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.8. Giá trị BOD trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

Qua biểu đồ kết quả quan trắc chỉ tiêu BOD5 đoạn sông Đáy chảy qua Chương Mỹ cho thấy: hàm lượng BOD5 trong nước mặt sông Đáy không có sự biến động nhiều giữa 2 lần quan trắc.

Đợt 1: Có 10/10 vị trí quan trắc có kết quả có hàm lượng BOD5 (20oC) cao vượt từ 1,06 - 1,26 lần so với GHCP (15mg/L). Cao nhất tại vị trí nước mặt sau điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt trực tiếp ra sông thuộc địa phận xã Lam Điền.

Đợt 2:Có 04/10 vị trí quan trắc khu vực nghiên cứu đánh giá có kết quả nằm trong GHCP (15mg/l) và có 06/10 vị trí có hàm lượng BOD5 (20oC) cao vượt từ 1,07 - 1,2 lần so với GHCP (15mg/l).

Tại những vị trí quan trắc có kết quả vượt GHCP đều là khu vực có các hộ dân sinh sống dọc 2 bên bờ sông.

* Chỉ tiêu COD: Nhu cầu oxi hóa học (mg/l)

15 15 15

17

17 16 16

15

18 18

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.9. Giá trị COD trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

Hình 4.10. Giá trị COD trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

37

40

36 38

38

35 35 35 36 35

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

32 31

34

27 27

32 33

28

30 29

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Kết quả quan trắc thông số COD trong nước mặt sông Đáy có sự biến động giữa 02 đợt quan trắc:

Đợt 1:Cả 10/10 vị trí quan trắc có hàm lượng COD vượt quá giới hạn cho phép so với QCNVN 08:2015/BTNMT.

Đợt 2: Hàm lượng COD có sự biến động, có 05/10 vị trí quan trắc có hàm lượng COD nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 08:2015/BTNMT đối với loại nước B1 (<30mg/l); 05/10 vị trí quan trắc có hàm lượng COD vượt quá GHCP.

Tóm lại giá trị BOD5, COD tại các vị trí lấy mẫu trên sông Đáy đều vượt quá QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 từ 1.1đến 1,3 lần. Nguyên nhân của tình trạng này là do sông Đáy chịu tác động mạnh của hoạt động sinh hoạt và phát triển của các khu dân cư trong thủy vực nhận nước của sông.

*Chỉ tiêu NO3-

Hình 4.11. Giá trị NO3- trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

5,06 5,35

4,04

4,94 4,95

4,47

3,32

4,71

3,34 3,42

0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.12. Giá trị NO3- trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

Qua biểu đồ cho thấy hàm lượng NO3-

tại tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong mức giới hạn tối đa cho phép quy định bởi QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1).

Hàm lượng đạm nitrat thấp, có thể do bởi hàm lượng chất hữu cơ rất cao đã làm cạn kiệt oxi hòa tan, nên quá trình nitrat hóa khó có thể xảy ra.

*Chỉ tiêu NH4 +

Hình 4.13. Giá trị NH4+ trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

5 5,06

4,46

4,08

5,21 5,14

4,13 4,35

5,23

4,23

0 2 4 6 8 10 12

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

0,93

0,71

0,65

0,79 0,79

0,72

0,67

0,58

0,63 0,63

0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.14. Giá trị NH4+ trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

Hàm lượng Nitrat (N-NH4+

) quan trắc trong nước mặt sông Đáy diễn biến ổn định. Tất cả các vị trí quan trắc đều có kết quả nhỏ hơn GHCP so với Quy chuẩn:

Đợt 1: Tại 09/10 vị trí quan trắc dao động trong khoảng từ 0,63mg/l đến 0,9 mg/l, nằm trong GHCP (0,9mg/l).

Đợt 2: Tại 10/10 vị trí quan trắc dao động trong khoảng từ 0,45mg/L đến 0,86 mg/L, nằm trong GHCP (0,9mg/l).

*Chỉ tiêu PO43- 0,86

0,64 0,61 0,59

0,65

0,45

0,62

0,54 0,53

0,48

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Hình 4.15. Giá trị PO43- trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

Hình 4.16. Giá trị PO43- trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

0,37

0,53

0,67

0,47

0,23

0,61

0,34

0,30

0,42 0,41

0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

0,25

0,34

0,23

0,44

0,31

0,46

0,3

0,36 0,32

0,37

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Qua hình cho thấy hàm lượng PO4

3- trong nước sông Đáy tương đối cao và dao động trong khoảng từ 0,0 đến 0,67 mg/l. Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt mức giới hạn tối đa cho phép ở tất cả các loại B1.

*Chỉ tiêu Coliform

Hình 4.17. Giá trị Coliform trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1)

Hình 4.18. Giá trị Coliform trong môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2)

10500 11500 11500

13000 12600

14600

12000

10600 17500

12500

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

12500

14700 15600

14000 11700

17300

13600

12000 16200

14600

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000

Xã Thụy Hương Xã Lam Điền Xã Hoàng Diệu Xã Văn Võ QCVN A2 QCVN B1

Tổng Coliform trong nước mặt sông Đáy dao động từ 10500-16200 MPN/100mL, vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại A2 từ 2 - 3,24 lần, loại B1 từ 1,4 -2,16 lần (bảng 10). Điều này cho thấy nguồn nước mặt tại đây đã bị ô nhiễm vi sinh nghiêm trọng. Qua thực tế cho thấy mọi chất thải từ sinh hoạt của cư dân sống xung quanh kênh đều đưa trực tiếp ra kênh, cũng như không có bất kỳ hệ thống cống dẫn nước thải sinh hoạt sau đó đổ ra sông Đáy.

Tóm lại với mục đích sử dụng cho tưới tiêu thủy lợi theo QCVN 08/2015 nhận thấy: Hàm lượng ô nhiễm nước mặt sông ở tất cả các đoạn sông đối với thông số Coliform là lớn nhất. Chất rắn lơ lửng trong nguồn nước được tạo do quá trình bào mòn, rửa trôi đất đá trong lưu vực, và cũng do chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề...Hàm lượng ô nhiễm đối với BOD5 và COD cũng cho kết quả cao.

Đánh giá tình trạng ô nhiễm chất lượng nước sông Đáy theo kết quả phỏng vấn người dân

Qua khảo sát, điều tra thực địa thấy rằng hiện nay dọc theo địa phận sông Đáy có các hộ dân sinh sống, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và có mặt của một số hộ cá nhân: sản xuất tôn, nhôm; sản xuất đế giày, khâu bóng…Nhìn chung, các năm gần đây chất lượng nước khu vực sông Đáy có chiều hướng suy giảm đặc biệt là phía thượng nguồn nơi tiếp nhận toàn bộ các chất thải do các nhà máy, xí nghiệp của huyện Quốc Oai, Hoài Đức đổ về..

Việc các nhà máy hoạt động và phát triển tốt góp phần nâng cao sự phát triển của nền kinh tế và phát triển của đất nước nhưng đồng thời cũng gây nên áp lực lớn tới môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Vì vậy, nếu không có biện pháp kiểm soát và quản lý thích hợp có thể gây tổn hại lớn tới môi trường đồng thời gây tổn hại tới sức khỏe con người.

Luận văn đã tiến hành phỏng vấn 100 hộ dân sống xung quanh địa phận sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ trong đó 20 hộ sinh sống tại xã Thụy

Hương, 30 hộ sinh sống tại xã Lam Điền, 30 hộ sinh sống tại xã Hoàng Diệu, 20 hộ sinh sống tại xã Văn Võ. Kết quả điều tra phỏng vấn tại Bảng sau:

Bảng 4.2. Kết quả phỏng vấn người dân sống xung quanh sông Đáy TT Thang đánh giá Mô tả định tính T lệ ( Vị trí

1 Không ô nhiễm Nước không có mùi 5%

Chủ yếu các hộ sống trong khu dân cư của xã Thụy Hương

2 Ô nhiễm Nước xuất hiện màu

và có m i nhẹ 20% Các hộ dân sống gần khu vực sông Đáy

3 Ô nhiễm nghiêm trọng

Nước đục hoặc chuyển màu đen, bốc m i khó chịu

75%

Các hộ dân sống dọc hai bên sông Đáy

Với các hộ dân được phỏng vấn ở khu vực gàn khu vực dọc hai bên dòng sông Đáy cho biết khoảng 10 năm đổ lại đây sông Đáy đã bắt đầu ô nhiễm ô nhiễm và có chiều hướng xấu đi. Đặc biệt vào những thời kì, m a vụ sản xuất,hay dịp Tết khi mà các Công ty, cơ sở sản xuất đầu nguồn hoạt động mạnh thì ô nhiễm nước có thể thấy rõ rệt bằng mắt thường: nước màu đen, bốc mùi hôi. Theo phản ánh của người dân hằng năm, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau (m a nước cạn), sông Đáy đoạn chảy qua Chương Mỹ lại chuyển thành màu đen, kèm theo mùi hôi thối, nhất là vào những ngày nắng nóng. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm và ngày càng trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Luận văn đã tiến hành phỏng vấn các hộ dân sống xung quanh địa phận sông Đáy về diễn biến chất lượng nước sông Đáy, kết quả 95% hộ dân nhận định chất lượng nước sông Đáy đang có chiều hướng xấu đi và việc này gây

ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân xung quanh địa phận sông (ban đêm không ngủ được vì mùi hôi thối của nước sông bốc lên). 5 % hộ dân ở các v ng xa trong các khu dân cư, nằm cách xa sông trong các khu dân cư hầu như cho rằng chất lượng nước có ô nhiễm nhưng không gây ra ảnh hưởng gì nhiều tới đời sống của người dân. Vì khi theo dòng chảy thì các chất ô nhiễm đã bị pha loãng cũng như biến đổi đồng thời các hộ dân này sống xa sông Đáy.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông đáy thuộc huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)