Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊ BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊ BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn
- Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Chè Thái Bình Lạng Sơn - Loại hình công ty: Sản Xuất, Thương Mại
- Mã số thuế: 4900121050 - Năm thành lập: 1962
- Thị trường chính: Toàn Quốc
- Số lượng nhân viên: Từ 101 - 200 người - Chứng chỉ: HACCP, ISO 9001: 2008
- Địa chỉ: Thị trấn Vùng Thái Bình - huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn.
Điện thoại: 025 3 848 188/181/193 - Fax: 025 3 848 188.
Sản phẩm của công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn đƣợc trồng trên vùng núi cao Đông Bắc Việt Nam. Các sản phẩm gồm:
1. Trà Ô Long: Đƣợc chế biến từ giống chè Ô long Thanh Tâm và giống Kim Tuyên có hương thơm, vị đậm dịu ngọt.
2. Trà Ô long và Trà xanh Bát Tiên: Đƣợc chế biến từ giống chè Bát Tiên có hương thơm, vị đậm dịu.
3. Trà xanh dạng sợi: Đƣợc chế biến từ giống Trung du lá xanh đã có từ năm 1966 đến nay, được nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
2.1.1. Lịc sử n t àn và p át triển c ng t
Công ty đƣợc thành lâp ngày 19/ 8/1962, tiền thân là Vùng quốc doanh Thái Bình. Từ ngày 1/1/2006 công ty được chuyển sang phương thức hoạt động của công ty cổ phần với tên gọi mới là Công ty Cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn. Nằm ở vị trí vùng núi cao biên giới Đông Bắc, thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, nơi có khí hậu thuận lợi rất thích hợp để trồng và chế biến sản phẩm chè. Đƣợc thành lập từ những năm 60 của thế kỷ trước, đến nay công ty chuyển sang phương thức hoạt động của công ty cổ phần với 100% vốn của cổ đông, là hội viên Hiệp hội chè Việt Nam.
Hiện nay, các sản phẩm chè mang thương hiệu mà công ty chế biến bao gồm: chè Ô Long; chè xanh xuất khẩu và chè Bát tiên – Ngọc thúy. Những sản
phẩm này đều lấy nguyên liệu giống chè chất lƣợng, đặc sản chọn lọc từ Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), có hương thơm tự nhiên. Đặc biệt, trong các khâu của quy trình sản xuất đều đƣợc công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 2008, đƣợc tổ chức quốc tế GLOBAL UKAS của Vương quốc Anh đánh giá cấp chứng chỉ năm 2004.
Hàng năm, công ty sản xuất ra khoảng 400 – 500 tấn chè thành phẩm các loại. Sản phẩm chè của công ty với hương vị riêng biệt mà các vùng chè khác không có. Hiện nay, với chất lƣợng chè sạch, cao cấp, các sản phẩm chè của công ty đã được bạn hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, tin tưởng.
Thương hiệu Chè Thái Bình Lạng Sơn đã được bộ Khoa học Công nghệ trao tặng giải thưởng Chất lượng Việt Nam ba năm liên tục từ năm 2004 đến 2006;
Được Hiệp hội Chè Việt Nam trao quyền sử dụng và được mang thương hiệu Quốc Gia Chè Việt Nam từ năm 2005. Không những thế sản phẩm chè của công ty còn được Bộ NN&PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương, các Hội Liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Việt Nam và mạng tuyên truyền thông tin điện tử Việt Nam, Tạp chí Thương hiệu Việt trao tặng giải Vàng Thương hiệu Việt an toàn vì sức khỏe cộng đồng, giải 500 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2008 và Cúp Vàng sản phẩm tiêu biểu 1000 năm Thăng Long Hà Nội năm 2010. Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty cũng đã đƣợc trao tặng nhiều huân, huy chương cao quý Tháng 10/2014, sản phẩm chè Ô Long của Công ty vinh dự là một trong ba sản phẩm của Lạng Sơn đƣợc bình chọn là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc.
Những thành tích và những kết quả đạt đƣợc của công ty là nền tảng và động lực thúc đẩy tập thể lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên chức quyết tâm xây dựng và phát triển thương hiệu chè Thái Bình Lạng Sơn trở thành thương hiệu uy tín trong lòng người tiêu dùng trong và ngoài nước.
2.1.2. Ngàn ng ề kin do n củ c ng t 2.1.2.1. Ngành trồng trọt
Với lợi thế chủ yếu là trồng trọt. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đã tận dụng đƣợc hết diện tích, luân canh chuyển đổi cây trồng phù hợp là cây Chè.
Các hộ nhận khoán cây chè đã chủ động đầu tư thâm canh, chăm sóc vườn cây, bón phân hữu cơ, vô cơ, đào giếng, lắp máy tưới... Năm 2013 đã tiếp tục đưa cơ giới hóa và chăm sóc, thu hoạch chè tươi. Bằng nguồn vốn của Dự án, vốn hỗ trợ của doanh nghiệp và vốn của các hộ nhận khoán (số máy hái chè đến thời điểm 31/12/16 là 124 chiếc; Máy đốn chè là 40 chiếc; 70% diện t ch chè được hái bằng máy). Đã dần thay thế các diện tích giống chè trung du cũ do tuổi cao, năng suất thấp bằng giống chè mới LDP1 năng suất cao góp phần không nhỏ cho ngành công nghiệp (chế biến).
2.1.2.2. Ngành chế biến
Công ty có hai xưởng Chế biến, trong những năm qua không ngừng cải tiến kỹ thuât, máy móc, nâng cao chất lượng chế biến, phù hợp thị trường. Một số chỉ tiêu ngành chế biến của công ty đƣợc thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của ngành Chế biến
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Tốc độ phát triển (%) 15/14 16/15 Bình
quân Chè Ô Long Tấn 1.38 1.435 1.754 103,99 122,23 112,74 Chè trung du Tấn 114 120 124 105,26 103,33 104,29
Giá trị sản
lƣợng Tr.đ 4.457 4.568 5.124 102,49 112,17 107,22 (Nguồn: Báo cáo của Phòng Kế toán) Công ty đã xác định rõ vai trò của xưởng Chế biến đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp với diện tích cây Chè phấn đấu và giữ ổn định khoảng 300 ha.
Công suất xưởng chế biến đạt 5000 tấn/năm. Xưởng Chế biến góp phần không nhỏ trong doanh thu của Công ty. Nâng cao chất lƣợng chế biến, sản phẩm đầu ra đƣợc nâng cao thì có điều kiện nâng giá thu mua đầu vào cho người trồng trọt và làm tăng thu nhập cho người lao động trồng chè.
Qua số liệu ở bảng 2.1 chúng ta thấy, khi chuyển đổi cơ chế chính sách phù hợp đã làm tăng trưởng mạnh mẽ kết quả SXKD tại công ty.
2.1.3. T n n sử dụng t i củ công ty
Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt quan trọng và không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao thì cần phải sử dụng đất đai một cách hợp lý.
Đƣợc tỉnh Lạng Sơn giao quản lý hơn 648ha diện tích đất, đến nay với nỗ lực không mệt mỏi của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên, vùng chè của công ty đã trồng đƣợc 185ha chè giống trung du, 93ha chè giống mới chất lƣợng cao của Đài Loan (Trung Quốc) trên vùng núi cao Đông Bắc. Hiện nay, công ty đã có hệ thống 2 nhà máy chế biến, mỗi nhà máy có hai phân xưởng: một xưởng chế biến chè xanh – chè đen công suất 13 tấn/ngày, một xưởng chế biến chè Ô Long Đài Loan công suất 4 tấn/ngày. Diện tích trồng chè hàng năm vẫn tiếp tục phát triển mở rộng vì điều kiện đất đai vẫn còn nhiều và sản phẩm làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đấy.
Tình hình sử dụng đất của Công ty đƣợc thể hiện trong bảng 2.2.
Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn 79,91% với 517.98 ha, trong đó diện tích chè là 278.5129 ha chiếm 42,96%
tổng diện tích của Công ty, diện tích đất vườn là 198ha chiếm 30,54%. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 19,6 ha chiếm 3.2%. Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng 20,06% với 130.05 ha. Đất chƣa sử dụng chiếm tỷ trọng rất thấp 0,03% với 0,2ha. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng Công ty đã sử dụng rất tốt đất đƣợc nhà nước giao. Vận dụng phần lớn đất vào sản xuất chế biến nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ cân bằng giữa đất nông nghiệp và phi nông nghiệp, sử dụng và khai thác tối đa tiềm năng đất đai mình có.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất của Công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn năm 2016
STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)
1 Diện tích đất nông nghiệp 517,98 79,91
a Đất chè 278,51 42,96
b Đất vườn 198 30,54
c Đất ao, hồ 2,27 0,35
d Diện tích đất lâm nghiệp 19,6 3,02
e Đất rừng sản xuất 19,6 3,02
2. Đất phi nông nghiệp 130,05 20,06
a Đất chuyên dùng 50,99 7,87
b Đất xây dựng 1,96 0,30
c Đất giao thông 47,55 7,34
d Đất công trình, công cộng 1,48 0,23
e Đất ở 28,07 4,33
3 Đất chƣa sử dụng 0,2 0,03
4 Tổng diện tích đất 648,23 100,00
(Nguồn: Phòng KH – TH Công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn) 2.1.4. B má tổ c ức quản lý củ c ng t
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Chè Thái Bình Lạng Sơn đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.1.
* C ức năng, n i m vụ củ các b p ận- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần Chè Thái Bình lạng Sơn.
Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
- H i ồng quản trị
+ Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định;
quyết định, tiền lương và quyền lợi khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của những người đó;
- B n kiểm soát
+ Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ của Kiểm soát viên không quá 05 năm và Kiểm soát viên có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
+ Các Kiểm soát viên bầu một người trong số họ làm Trưởng Ban kiểm soát theo nguyên tắc đa số. Quyền và nghĩa vụ của Trưởng Ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định. Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam. Trưởng Ban kiểm soát phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn khác cao hơn.
+ Trường hợp Kiểm soát viên có cùng thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới chƣa đƣợc bầu thì Kiểm soát viên đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ cho đến khi Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới đƣợc bầu và nhận nhiệm vụ.
- B n giám ốc
Bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc 1 phụ trách kỹ thuật và Phó giám đốc 2 phụ trách kinh doanh (trong đó có hai người tốt nghiệp Đại học khối Kinh tế và một người tốt nghiệp trung cấp Xây dựng).
Phó giám đốc 1 phụ trách ngành nông nghiệp giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về kế hoạch thâm canh, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái chè búp tươi và chất lượng vườn chè.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Chè Thái Bình Lạng Sơn Chú thích:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tham mưu giúp việc Quan hệ kiểm tra giám sát Giám Đốc
Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2
Phòng HCTH
Phòng Kế hoạch
Phòng Kế toán
Phòng Kinh Doanh
Đội sản xuất
Phân xưởng chế biến
Xưởng phụ trợ Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Phó giám đốc 2 phụ trách kinh doanh, giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về kế hoạch mua sắm vật tƣ, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, kế hoạch thu mua vận chuyển nguyên liệu chế biến sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và quản lý chất lƣợng sản phẩm.
Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm về việc đƣợc phân công, báo cáo với Giám đốc công ty những chủ trương, biện pháp và kết quả thực hiện chủ trương đã đề ra, có trách nhiệm phối hợp với nhau trong công tác và yêu cầu của các phòng ban chức năng, phải thường xuyên bàn bạc, tìm mọi biện pháp hỗ trợ với nhau cũng nhƣ giúp các đơn vị trực thuộc, nhằm thực hiện tất cả các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Chức năng của các phòng ban và mối quan hệ giữa các phòng ban:
- Phòng hành chính tổng hợp: Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra bảo vệ, khen thưởng, kỉ luật, quản trị hành chính, văn thư lưu trữ.
- Phòng Kế hoạch: Tham mưu cho giám đốc nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn và dài hạn của công ty, xây dựng kế hoạch đầu tƣ, sản xuất đồng thời chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó.
- Phòng Kế toán: Tổ chức các hoạt động về kế toán tài chính và công tác kế toán theo pháp luật nhà nước, giúp giám đốc chỉ đạo công tác thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh do công ty quản lý có hiệu quả.
- Phòng Kinh doanh: Tổ chức các hoạt động kinh doanh trong phạm vi công ty.
- Đội sản xuất: có trách nhiệm chính trong việc sản xuất, thu hoạch chè búp.
- Phân xưởng chế biến: Sơ chế, chế biến các sản phẩm chè
- Xưởng phụ trợ: Hỗ trợ Phân xưởng chế biến trong việc đóng gói, vận chuyển.
2.1.5. Đặc iểm về l o ng củ công ty
Hiện nay, số hộ tham gia sản xuất chè tươi cho công ty khoảng gần 1.000 hộ với gần 1500 lao động chính. Lao động của Công ty đƣợc sắp xếp nhƣ bảng 2.3.
Tổng số lao động của Công ty có sự thay đổi qua các năm, trong cơ cấu lao động có sự chuyển đổi từ lao động nhận khoán và lao động gián tiếp của Công ty.
Lao động gián tiếp của Công ty chỉ chiếm một phần nhỏ 5,3% năm 2016 Số lao động có trình độ đại học vẫn chưa nhiều từ năm 2014 đến năm 2016 chỉ tăng được 03 người tương ứng với 17% trong vòng 3 năm. Đây thực sự là vấn đề của Công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn khi đứng trước những thử thách về nâng cao hiệu quả kinh tế rất cần một lực lƣợng lao động có chất lƣợng cao.
Lao động trực tiếp tăng lên về số lƣợng nhƣng nhìn vào bảng chúng ta thấy công nhân bậc 3 của Công ty tăng lên đáng kể, tuy nhiên công nhân bậc 6 giảm xuống. Sự thay đổi này là do công nhân lớn tuổi, bậc cao đủ điều kiện đƣợc nghỉ chế độ và Công ty tuyển thêm công nhân mới vào làm trong Công ty. Điều này cho thấy, Công ty đang gặp phải vấn đề trong nâng cao chất lƣợng lao động trực tiếp và đòi hỏi cán bộ Công ty cần có phương án cụ thể giải quyết vấn đề này.
Mặt khác, chúng ta cũng thấy lực lƣợng lao động nhận khoán tăng về số lƣợng trong tổng số lao động của Công ty. Đây là lực lƣợng lao động đông đảo nhất, nhận khoán đất từ Công ty và trả tiền thuê bằng sản. Một trong các nguyên nhân làm cho số lao động trực tiếp này tăng lên là do kết quả SXKD của Công ty trong những năm gần đây có nhiều khởi sắc nên thu hút được nhiều lao động tại địa phương tham gia nhận khoán với Công ty.
Bảng 2.3: Tình hình lao động của Công ty cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn ĐVT: Người
Chỉ tiêwu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TĐPTBQ Số (%)
lượng
Cơ c u (%)
Số lượng
Cơ c u (%)
Số lượng
Cơ c u (%)
1. Tổng số 1.281 1.334 1.473 107,23
1.1. LĐ gián tiếp 67 5,23 70 5,25 78 5,30 107,90
Quản lý 2 0,16 3 0,22 3 0,20 122,47
Phục vụ 20 1,56 20 1,50 30 2,04 122,47
Đại học 8 0,62 9 0,67 11 0,75 117,26
Cao đẳng 2 0,16 1 0,07 1 0,07 70,71
Trung cấp 11 0,86 12 0,90 10 0,68 95,35
Sơ cấp 2 0,16 3 0,22 3 0,20 122,47
THPT 22 1,72 22 1,65 20 1,36 95,35
1.2. CN trực tiếp 225 17,56 262 19,64 270 18,33 109,54
Bậc 6/6 55 4,29 55 4,12 50 3,39 95,35
Bậc 5/6 50 3,90 55 4,12 62 4,21 111,36
Bậc 4/6 20 1,56 22 1,65 25 1,70 111,80
Bậc 3/6 31 2,42 40 3,00 47 3,19 123,13
Bậc 2/6 41 3,20 55 4,12 53 3,60 113,70
Bậc 1/6 28 2,19 35 2,62 33 2,24 108,56
1.3. LĐ k oán 989 77,21 1.002 75,11 1.125 76,37 106,65 (Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty TNHH cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn) Qua tham vấn ý kiến của Giám đốc Công ty, chúng tôi thu đƣợc một số đánh giá về nguồn lao động hiện nay của Công ty nhƣ sau:
Với nguồn lao động hiện nay, Công ty có đủ điều kiện để sử dụng đất đai, tài sản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, giống các đơn vị sản xuất nông nghiệp khác, Công ty cũng gặp phải những vướng mắc chưa
giải quyết đƣợc nhƣ thời gian nông nhàn nhiều do tính thời vụ cao của sản xuất nông nghiệp; ngành chế biến chè do ảnh hưởng của thị trường không ổn định nên sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, công nhân lao động còn thiếu việc làm, thu nhập và đời sống bị ảnh hưởng; chất lượng lao động trực tiếp còn chưa cao, yêu cầu được đào tạo và đào tạo lại cao.
2.1.6. Đặc iểm về cơ sở vật c t kỹ t uật củ c ng t
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật sử dụng tại công ty chè Thái Bình Lạng Sơn đƣợc liệt kê trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản cố định của công ty ( tính đến 31/12/2016)
ĐVT: Đồng Việt Nam
STT Loại TSCĐ
Nguyên giá Giá trị còn lại Giá trị Tỷ trọng
(%) Giá trị Tỷ l (%) 1 Nhà cửa vật kiến trúc 5.431.625.925 46,69 3.208.678.190 59,07 2 Máy móc thiết bị 4.147.861.412 35,66 2.119.890.159 51,11 3 Phương tiện vận tải 856.432.633 7,36 507.021.167 59,20 4 Thiết bị, dụng cụ
quản lý 119.471.524 1,03 55.956.077
46,84 5 TSCĐ khác 1.076.799.635 9,26 307.889.024 28,59 Tổng 11.632.191.129 100 6.199.434.617 53,30 (Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn) Qua bảng 2.4 ta thấy, nhìn chung kết cấu tài sản cố định của Công ty đã hợp lý, vì là Công ty sản xuất nên tỷ trọng giá trị nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị chiếm phần lớn trong tổng tài sản cố định của Công ty. Tỷ lệ tổng giá trị còn lại/nguyên giá là 53,30% cho thấy hầu hết cơ sở vật chất từ nhà cửa vật kiến trúc đến các máy móc thiết bị của Công ty đều trong tình trạng cũ, lạc hậu, giá trị hao