Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s A pha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp (Trang 59 - 65)

CHƯƠNG 04: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s A pha

Nghiên cứu sử dụng các thang đo đã đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên để phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế, tác giả đã điều chỉnh lại thang đo. Vì vậy cần phải kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo để loại bỏ những biến không phù hợp.

Loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0.3 và tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên, bên cạnh đó hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

9.17%

50.46%

40.37%

Chỉ sử dụng 1 dịch vụ Sử dụng 2 dịch vụ Sử dụng 3 dịch vụ trở ên

Bảng 4.1: Thang đo yếu tố “Giá cả”

Cronbach’s A pha 0.789

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi

loại biến

GC1: Ngân hàng X có phí sản phẩm dịch vụ TTQT cạnh tranh

8.48 1.136 0.703 0.631

GC2: Ngân hàng X cung cấp một số sản phẩm dịch vụ ở mức giá thấp hơn thị trường

8.28 1.214 0.633 0.711

GC3: Ngân hàng X áp dụng tỷ giá mua/bán ngoại tệ cạnh tranh

8.18 1.401 0.561 0.784

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Giá cả”: 0.789 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. trong đó không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, ta giữ nguyên bộ thang đo đề đƣa vào phân tích EFA.

Bảng 4.2: Thang đo yếu tố “Cấp tín dụng”

Cronbach’s A pha 0.808

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi

loại biến

TD1: Ngân hàng X sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng cho doanh nghiệp

7.84 2.768 0.569 0.824

TD2: Ngân hàng X có lãi xuất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác

7.39 1.991 0.691 0.704

TD3: Chính sách tín dụng phù

hợp với doanh nghiệp 7.01 2.028 0.734 0.650

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Hệ số Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Cấp tín dụng”:0.808 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. tuy nhiên có biến TD1 có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, tác giả loại biến TD1, hệ số Alpha tăng từ 0.808 lên mức 0.824. Bảng số liệu thay đổi nhƣ sau:

Bảng 4.3: Thang đo yếu tố “Cấp tín dụng” ần 2 Cronbach’s A pha

0.824

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach' s Alpha khi

loại biến

TD2: Ngân hàng X có lãi xuất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác

4.11 .775 .702

TD3: Chính sách tín dụng phù

hợp với doanh nghiệp 3.73 .853 .702

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng 4.4: Thang đo yếu tố “Danh tiếng của ngân hàng”

Cronbach’s A pha 0.885

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach' s Alpha khi

loại biến

DT1: Ngân hàng X có thương

hiệu tốt 8.15 8.774 0.883 0.805

DT2: Ngân hàng X có tính bảo

mật thông tin cao 8.04 8.939 0.726 0.862

DT3: Ngân hàng X có đƣợc

nhiều doanh nghiệp lựa chọn 7.98 9.248 0.700 0.872

DT4: Ngân hàng X có tình trạng tài chính lành mạnh minh bạch

8.02 9.092 0.705 0.870

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Danh tiếng của ngân hàng”: 0.885 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. trong đó không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, ta giữ nguyên bộ thang đo đề đƣa vào phân tích EFA.

Bảng 4.5: Thang đo yếu tố “Sự hiệu quả trong hoạt động thường ngày”

Cronbach’s A pha 0.865

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach' s Alpha khi

loại biến

HQ1: Ngân hàng X đƣa ra

quyết định nhanh chóng 11.82 12.833 0.890 0.805

HQ2: Ngân hàng X có kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

11.89 12.633 0.621 0.854

HQ3: Ngân hàng X có tốc độ

giao dịch nhanh chóng 11.76 12.083 0.676 0.841

HQ4: Ngân hàng X có quy

trình mẫu biểu đơn giản 11.87 12.079 0.675 0.841

HQ5: Ngân hàng X đƣợc xếp

hạng tín nhiệm cao 11.84 12.252 0.649 0.848

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Sự hiệu quả trong hoạt động thường ngày”: 0.865 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. trong đó không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, ta giữ nguyên bộ thang đo đề đƣa vào phân tích EFA.

Bảng 4.6: Thang đo yếu tố “Sự thuận tiện”

Cronbach’s A pha 0.886

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach' s Alpha khi

loại biến

TT1: Ngân hàng X có giao

dịch cuối tuần (sáng thứ 7) 8.48 8.149 0.868 0.807

TT2: Ngân hàng X có mạng

lưới giao dịch rộng khắp 8.52 9.200 0.712 0.868

TT3: Ngân hàng X có vị trí

thuận tiện cho doanh nghiệp 8.47 9.043 0.706 0.870

TT4: Ngân hàng X có hệ thống

quan hệ đại lý phong phú 8.45 8.765 0.722 0.865

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Sự thuận tiện”: 0.886 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. trong đó không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, ta giữ nguyên bộ thang đo đề đƣa vào phân tích EFA.

Bảng 4.7: Thang đo yếu tố “Chất ƣợng sản phẩm/dịch vụ”

Cronbach’s A pha 0.901

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach' s Alpha khi

loại biến

CL1: Ngân hàng X có sản

phẩm dịch vụ đa dạng 10.00 10.170 0.898 0.832

CL2: Ngân hàng X luôn cải tiến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp

10.12 10.299 0.761 0.879

CL3: Ngân hàng X có dịch vụ

chăm sóc khách hàng tốt 10.10 10.014 0.764 0.879

CL4: Ngân hàng X luôn thực

hiện đúng cam kết. 10.14 11.050 0.708 0.897

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Cronbach’Alpha tổng của yếu tố “Chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ”: 0.901 >

0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. trong đó không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, ta giữ nguyên bộ thang đo đề đƣa vào phân tích EFA.

Nhƣ vậy, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo, có các kết luận như sau: loại biến TD1, các biến còn lại sẽ được đưa vào bước phân tích yếu tố tiếp theo để đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)