Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại bưu điện tỉnh long an (Trang 60 - 68)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1 Phân tích nhân tố t an đo các b ến độc lập

Kết quả Cronbach‟s Alpha cho thấy 30 biến quan sát của 07 yếu tố đo lường sự gắn bó của người lao động với Bưu điện tỉnh Long An đủ yêu cầu về độ tin cậy.

Vì vậy, 30 biến quan sát của thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng EFA.

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett‟s.

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s các biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .852 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3692.698

df 435

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)

Kiểm định KMO và Bartlett‟s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO đạt 0,852 (> 0,5), Sig. = 0,000 (< 0,05), qua đó bác bỏ giả thuyết trên. Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bước 2: Tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal Component Analysis và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 07 nhân tố từ 30 biến quan sát với tổng phương sai trích là 66,611% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

TN1 .709

TN2 .772

TN3 .737

TN4 .519 .306

KT1 .364 .564

KT2 .706

KT3 .687

KT4 .468

MT1 .818

MT2 .803

MT3 .447 .520

MT4 .594

DN1 .727

DN2 .859

DN3 .779

DN4 .801

DN5 .661

QL1 .789

QL2 .714

QL3 .775

QL4 .736

QL5 .754

TT1 .810

TT2 .822

TT3 .745

TT4 .359 .635

VH1 .613

VH2 .653

VH3 .815

VH4 .808

Eigenvalues 8.853 2.943 2.320 1.731 1.595 1.293 1.248 Cumulative % 29.511 39.321 47.055 52.825 58.140 62.451 66.611

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Theo kết quả ở bảng 4.7:

- Biến quan sát TN4 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 3 và thứ 4 là 0,213 < 0,3 nên biến TN4 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Thu nhập.

- Biến quan sát KT1 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 7 và thứ 2 là 0,2 < 0,3 nên biến KT1 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Khen thưởng và phúc lợi.

- Biến quan sát KT4 có hệ số tải trên nhân tố thứ 7 là 0,468 < 0,5 nên biến KT4 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Khen thưởng và phúc lợi.

- Biến quan sát MT3 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 6 và thứ 1 là 0,073 < 0,3 nên biến MT3 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Môi trường làm việc.

- Biến quan sát TT4 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 4 và thứ 3 là 0,276 < 0,3 nên biến TT4 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Cơ hội thăng tiến.

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 cho các biến độc lập sau khi loại một số biến quan sát

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted Biến độc lập “Thu nhập” sau khi loại biến quan sát TN4: Cronbach's Alpha = .803

TN1 6.30 3.041 .631 .408 .750

TN2 5.93 2.681 .698 .488 .678

TN3 5.82 3.102 .623 .396 .759

Biến độc lập “Khen thưởng và phúc lợi” sau khi loại biến quan sát KT1, KT4:

Cronbach's Alpha = .623

KT2 3.50 .915 .460 .211 .

KT3 3.83 .645 .460 .211 .

Biến độc lập “Môi trường làm việc” sau khi loại biến quan sát MT3: Cronbach's Alpha = .707

MT1 6.73 2.722 .611 .381 .502

MT2 6.41 3.152 .551 .332 .584

MT4 6.15 4.007 .434 .195 .721

Biến độc lập “Cơ hội thăng tiến” sau khi loại biến quan sát TT4: Cronbach's Alpha = .852

TT1 7.02 2.257 .680 .477 .833

TT2 7.00 2.109 .780 .611 .736

TT3 6.90 2.295 .708 .529 .806

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Thang đo nhân tố “Thu nhập” sau khi loại biến TN4 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,803 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Thu nhập đều đạt yêu cầu và các biến TN1, TN2, TN3 được sử dụng trong phân tích EFA lần 2.

Thang đo nhân tố “Khen thưởng và phúc lợi” sau khi loại biến KT1, KT4 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,623 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Khen thưởng và phúc lợi đều đạt yêu cầu và các biến KT2, KT3 được sử dụng trong phân tích EFA lần 2.

Thang đo nhân tố “Môi trường làm việc” sau khi loại biến MT3 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,707 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Môi trường làm việc đều đạt yêu cầu và các biến MT1, MT2, MT4 được sử dụng trong phân tích EFA lần 2.

Thang đo nhân tố “Cơ hội thăng tiến” sau khi loại biến TT4 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,852 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Cơ hội thăng tiến đều đạt yêu cầu và các biến TT1, TT2, TT3 được sử dụng trong phân tích EFA lần 2.

Sau khi loại bỏ biến TN4, KT1, KT4, MT3, TT4 tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập lần 2.

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s các biến độc lập lần 2 KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .812 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2911.695

df 300

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)

Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần 2 Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

TN1 .716

TN2 .811

TN3 .727

KT2 .735

KT3 .721

MT1 .827

MT2 .809

MT4 .616

DN1 .710 .422

DN2 .885

DN3 .775

DN4 .828

DN5 .641 .378

QL1 .800

QL2 .737

QL3 .776

QL4 .742

QL5 .768

TT1 .826

TT2 .824

TT3 .739

VH1 .582 .330

VH2 .356 .637

VH3 .832

VH4 .819

Eigenvalues 7.014 2.857 2.117 1.637 1.507 1.202 1.159 Cumulative % 28.058 39.486 47.953 54.500 60.527 65.337 69.971

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Khi phân tích nhân tố khám phá lần 2, tổng phương sai trích đạt 69,971% (lớn hơn 50%). Hệ số KMO đạt 0,812 (lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1). Kiểm định Bartlett‟s có Sig. = 0,000 (nhỏ hơn 0,05). Hệ số Eigenvalue đạt 1,159 (lớn hơn 1). Các chỉ số này đạt yêu cầu.

Biến quan sát DN1, DN5 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 2 và thứ 3 lần lượt là 0,288 và 0,263 < 0,3 nên biến DN1, DN5 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Đồng nghiệp.

Biến quan sát VH1 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 4 và thứ 7 là 0,252 < 0,3 nên biến VH2 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Văn hóa tổ chức.

Biến quan sát VH2 có chênh lệch giữa hệ số tải trên nhân tố thứ 4 và thứ 3 là 0,281 < 0,3 nên biến VH2 bị loại khỏi thang đo của nhân tố Văn hóa tổ chức.

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 3 cho các biến độc lập sau khi loại thêm một số biến quan sát

Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted Biến độc lập “Đồng nghiệp” sau khi loại biến quan sát DN1, DN5:

Cronbach's Alpha = .871

DN2 7.95 1.889 .852 .742 .723

DN3 7.81 2.467 .654 .460 .903

DN4 8.05 1.997 .770 .678 .804

Biến độc lập “Văn hóa tổ chức” sau khi loại biến quan sát VH1, VH2:

Cronbach's Alpha = .726

VH3 3.66 .768 .570 .325 .

VH4 3.94 .721 .570 .325 .

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Thang đo nhân tố Đồng nghiệp sau khi loại biến DN1, DN5 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,871 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này > 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Đồng nghiệp đều đạt yêu cầu và các biến DN2, DN3, DN4 được sử dụng trong phân tích EFA lần 3.

Thang đo nhân tố Văn hóa tổ chức sau khi loại biến VH1, VH2 có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,726 > 0,6; hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường nhân tố này lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát đo lường cho nhân tố Văn hóa tổ chức đạt yêu cầu và các biến VH3, VH4 được sử dụng trong phân tích EFA lần 3.

Sau khi loại bỏ thêm biến DN1, DN5, VH1, VH2 tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập lần 3.

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s các biến độc lập lần 3 KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .799 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2293.507

df 210

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)

Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần 3 Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

TN1 .782

TN2 .849

TN3 .771

KT2 .727

KT3 .825

MT1 .841

MT2 .820

MT4 .605

DN2 .918

DN3 .750

DN4 .904

QL1 .802

QL2 .736

QL3 .773

QL4 .746

QL5 .771

TT1 .829

TT2 .835

TT3 .768

VH3 .858

VH4 .867

Eigenvalues 6.135 2.314 1.958 1.476 1.422 1.177 1.033 Cumulative % 29.213 40.231 49.555 56.586 63.355 68.962 73.883

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Khi phân tích nhân tố khám phá lần 3, tổng phương sai trích đạt 73, 883% (lớn hơn 50%). Hệ số KMO đạt 0,799 (lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1). Kiểm định Bartlett‟s có Sig. = 0,000 (nhỏ hơn 0,05). Hệ số Eigenvalue đạt 1,033 (lớn hơn 1). Các chỉ số này đều đạt yêu cầu và hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát bất kỳ đều lớn hơn 0,3 nên giữ lại tất cả các biến quan sát.

Nhận xét: Dựa vào ma trận xoay nhân tố khi thực hiện EFA lần 3 cho 7 biến độc lập thì có 7 nhân tố được rút trích và hệ số tải nhân tố của các biến được trích đều lớn hơn 0,5 nên chấp nhận tất cả các biến quan sát này. Do vậy, 7 nhân tố được trích phù hợp với giả thuyết ban đầu nên không đặt lại giả thuyết.

Từ kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha và phân tích EFA nêu trên cho thấy thang đo các biến độc lập đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy. Như vậy các thang đo này đạt yêu cầu tương ứng với các khái niệm nghiên cứu và sẽ được đưa vào các phần nghiên cứu định lượng chính thức tiếp theo.

Mô hình hồi quy sẽ có 07 biến độc lập:

Bảng 4.14. Các biến độc lập của mô hình hồi quy

STT Tên biến Ký hiệu Biến quan sát

1 Thu nhập TN TN1, TN2, TN3

2 Khen thưởng và phúc lợi KT KT2, KT3 3 Môi trường làm việc MT MT1, MT2, MT4

4 Đồng nghiệp DN DN2, DN3, DN4

5 Người quản lý QL QL1, QL2, QL3, QL4, QL5

6 Cơ hội thăng tiến TT TT1, TT2, TT3

7 Văn hóa tổ chức VH VH3, VH4

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Các biến độc lập sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích kế tiếp.

4.4.2 Phân tích nhân tố t an đo b ến p t uộc

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett‟s.

Bảng 4.15. Kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .777 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1007.223

df 10

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kiểm định KMO và Bartlett‟s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO đạt 0,777 (> 0,5), Sig. = 0,000 (< 0,05). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bước 2: Tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố

Bảng 4.16. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

1 3.471 69.429 69.429 3.471 69.429 69.429

2 .691 13.816 83.244

3 .474 9.483 92.727

4 .333 6.653 99.381

5 .031 .619 100.000

Component Matrixa Component

1

GB1 .808

GB2 .908

GB3 .845

GB4 .676

GB5 .907

(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được một nhân tố với 5 biến quan sát và phương sai trích đạt 69,429% (> 50%), giá trị Eigenvalue là 3,471 (đạt yêu cầu Eigenvalue >1), các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Vì vậy, thang đo đạt yêu cầu.

Các biến đo lường sự gắn bó của nhân viên với tổ chức đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Biến phụ thuộc sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích kế tiếp.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại bưu điện tỉnh long an (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)